[Kết nối tri thức] Giáo án Thể dục 6 Chủ đề 3: Chạy cự li trung bình. Bài 1: Các động tác bổ trợ chạỵ cự li trung bình

Giáo án Thể dục 6 - sách Kết nối tri thức với cuộc sống. Giáo án chủ đề 3: Chạy cự li trung bình. Bài 1: Các động tác bổ trợ chạỵ cự li trung bình. Giáo án được soạn chi tiết, phân bổ các tiết rõ ràng, liền mạch, nội dung đầy đủ chuẩn theo công văn 5512 của Bộ giáo dục và đào tạo. Thầy cô giáo có thể tham khảo. Hi vọng, mẫu giáo án này mang đến sự hữu ích trong các bài dạy của quý thầy cô

Xem toàn bộ: Giáo án thể dục 6 kết nối tri thức đủ cả năm

Ngày soạn: .../.../...

Ngày dạy: .../.../...

CHỦ ĐỀ 3: CHẠY CỰ LI TRUNG BÌNH

  1. NỘI DUNG VÀ DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ
  2. NỘI DUNG CHỦ ĐỀ

Bài

Tên bài

Nội dung

Số tiết

1

Các động tác bổ trợ kĩ thuật chạy cự li trung bình

- Đi, chạy thở sâu theo nhịp đơn

- Đi, chạy thở sâu theo nhịp kép

- Chạy theo đường hình số 8

- Chạy luồn cọc

- Chạy theo đường dích dắc

- Trò chơi phát triển sức bền

2

2

Chạy giữa quãng trên đường thẳng, đường vòng

- Kĩ thuật chạy giữa quãng trên đường thẳng

- Kĩ thuật chạy giữa quãng trên đường vòng

- Một số điều luật trong thi đầu các môn chạy

- Trò chơi phát triển sức bền

3

3

Xuất phát, tăng tốc sau xuất phát và chạy về đích

- Xuất phát cao và chạy tăng tốc độ sau xuất phát

- Chạy về đích

- Một số điều luật trong thi đắu các môn chạy

- Trò chơi phát triển sức bền

3

  1. KẾ HOẠCH DẠY HỌC

TT

Tên bài

Kế hoạch dạy học

Tiết 1-2

Tiết 3- 5

Tiết 6-8

1

Các động tác bổ trợ kĩ thuật chạy cự li trung bình

x

 

 

2

Chạy giữa quãng trên đường thẳng, đường vòng

 

x

 

3

Xuất phát, tăng tốc sau xuất phát và chạy về đích

 

 

x

  1. MỤC TIÊU VÀ YÊU CẦU CẦN ĐẠT CỦA CHỦ ĐỀ
  2. MỤC TIỂU

- Trang bị cho HS một số kiên thức, kĩ năng ban đâu về chạy cự li trung bình.

- Hình thành và phát triển năng lực tự học, nhu cầu và thói quen rèn luyện thân thể.

- Rèn luyện sức bền chung, tính kỉ luật và khả năng nỗ lực ý chí.

II - YÊU CẦU CẦN ĐẠT

  1. Kiến thức

- Nhận biết được mục đích, tác dụng của luyện tập chạy cự li trung bình.

- Nhận biết được cấu trúc và hoạt động của các giai đoạn chạy cự li trung bình.

- Bước đầu biết cách tự luyện tập và sửa chữa một số sai sót đơn giản trong luyện tập.

- Biết vận dụng các bài tập để tự rèn luyện thân thể.

  1. Kĩ năng

-Thực hiện được các động tác bỏ trợ chạy cự li trung bình.

- Bước đầu thực hiện được các giai đoạn chạy cự li trung bình theo động tác mẫu và yêu câu của GV.

- Phát hiện và tự sửa chữa được một số sai sót đơn giản trong luyện tập.

- Bước đầu thực hành được các hình thức luyện tập cá nhân, tổ, nhóm.

- Vận dụng được các bài tập đã học để tự luyện tập.

  1. Thế lực

- Bước đầu có sự phát triển về sức bền chung và năng lực liên kết vận động.

  1. Thái độ

- Tích cực, tự giác và nỗ lực ý chí trong luyện tập.

- Bước đầu thể hiện tinh thần hợp tác trong luyện tập.

- Bước đầu có thói quen và nhu cầu tự luyện tập.

  1. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ

BÀI 1: CÁC ĐỘNG TÁC BỔ TRỢ CHẠY CỰ LI TRUNG BÌNH

(Thời lượng: 2 tiết)

 

  1. MỤC TIÊU
  2. Mức độ, yêu cầu cần đạt

- Luyện tập các động tác bổ trợ kĩ thuật chạy cự li trung bình.

  1. Năng lực

- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, trao đổi nhóm.

- Năng lực riêng:

  • Nhận biết được các động tác bổ trợ và biết cách luyện tập.
  • Tạo sự phát triển về năng lực, liên kết vận động.
  1. Phẩm chất

- Tích cực, tự giác trong học tập và vận dụng để rèn luyện thân thể hàng ngày.

  1. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
  2. Đối với giáo viên

- Giáo án biên soạn theo định hướng phát triển năng lực.

- Máy tính, máy chiếu (nếu có).

  1. Đối với học sinh

- SGK.

- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học.

- Dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
  2. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
  3. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi.
  4. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức.
  5. Tổ chức thực hiện:

- GV Sử dụng phương tiện trực quan giới thiệu khái quát về chạy cự li trung bình, yêu câu HS trả lời câu hỏi sau:

+ Nêu những điểm khác nhau giữa chạy cự li trung bình và chạy cự li ngắn.

+ Biểu hiện của tốc độ chạy cự li trung bình như thế nào?

- HS Quan sát hình ảnh, liên hệ với những hiểu biết đã có về chạy cự li trung bình, trả lời câu hỏi:

+ Chạy cự li trung bình nhanh hơn hay chậm hơn so với chạy cự li ngắn.

- GV tổ chức và hướng dẫn HS: khởi động cơ thể bằng các hoạt động đơn giản (chạy tại chỗ, xoay các khớp, trò chơi hỗ trợ khởi động).

- GV đặt vấn đề: Trong đời sống hàng ngày nói chung và bộ môn Giáo dục thể chất nói riêng, chạy cư li trung bình là một chủ đề học tập phổ biến. Để nắm được các kiến thức lý thuyết và vận dụng chính xác, chúng ta cùng vào bài học – Bài 1: Các động tác bổ trợ chạy cự li trung bình.

  1. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Đi, chạy thở sâu theo nhịp đơn

  1. Mục tiêu: biết cách đi, chạy thở sâu theo nhịp đơn
  2. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi, tập theo hiệu lệnh.
  3. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu, vận dụng kiến thức.
  4. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV sử dụng hình ảnh trực quan, động tác mẫu giới thiệu cấu trúc, yêu cầu và cách thức thực hiện động tác đi, chạy thở sâu theo nhịp đơn.

- GV hướng dẫn đồng loạt HS thực hiện các động tác bổ trợ theo động tác mẫu của GV.

- GV chỉ dẫn một số sai sót đơn giản thường gặp trong luyện tập.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS lắng nghe hướng dẫn của GV về động tác bước nhỏ.

- HS thực hiện động tác theo hiệu lệnh của GV.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV yêu cầu đồng loạt HS thực hiện động tác.

- GV gọi 1-2 HS tập mẫu để HS trong lớp theo dõi, tập theo.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới.

1. Đi, chạy thở sâu theo nhịp đơn

- Hai bước đối hoặc chạy chậm, thực hiện một lằn hít vào sâu bằng mũi.

- Hai bước tiếp theo, thực hiện một lần thở ra bằng mũi và miệng.

- Luân phiên hít vào, thở ra theo nhịp đơn trong khi đi hoặc chạy chậm.

Hoạt động 2: Đi, chạy thở sâu theo nhịp kép

  1. Mục tiêu: biết đi, chạy thở sâu theo nhịp kép
  2. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi, tập theo hiệu lệnh.
  3. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu, vận dụng kiến thức.
  4. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV sử dụng hình ảnh trực quan, động tác mẫu giới thiệu cấu trúc, yêu cầu và cách thức thực hiện động tác đi, chạy thở sâu theo nhịp kép.

- GV hướng dẫn đồng loạt HS thực hiện các động tác bổ trợ theo động tác mẫu của GV.

- GV chỉ dẫn một số sai sót đơn giản thường gặp trong luyện tập.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS lắng nghe hướng dẫn của GV về động tác bước nhỏ.

- HS thực hiện động tác theo hiệu lệnh của GV.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV yêu cầu đồng loạt HS thực hiện động tác.

- GV gọi 1-2 HS tập mẫu để HS trong lớp theo dõi, tập theo.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới.

2. Đi, chạy thở sâu theo nhịp kép

- Hai bước đối hoặc chạy chậm, thực hiện hai lần hít vào liên tục bằng mũi.

- Hai bước tiếp theo, thực hiện hai lần thở ra liên tục bằng mũi và miệng.

- Luân phiên hít vào, thở ra theo nhịp kép trong khi đi hoặc chạy chậm.

Hoạt động 3: Chạy theo đường hình số 8

  1. Mục tiêu: HS biết chạy theo đường hình số 8
  2. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi, tập theo hiệu lệnh.
  3. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu, vận dụng kiến thức.
  4. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV sử dụng hình ảnh trực quan, động tác mẫu giới thiệu cấu trúc, yêu cầu và cách thức thực hiện động tác chạy theo đường hình số 8.

- GV hướng dẫn đồng loạt HS thực hiện các động tác bổ trợ theo động tác mẫu của GV.

- GV chỉ dẫn một số sai sót đơn giản thường gặp trong luyện tập.

- GV yêu cầu HS tập tại chỗ, tập theo nhóm, tập cả lớp.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS lắng nghe hướng dẫn của GV về động tác bước nhỏ.

- HS thực hiện động tác theo hiệu lệnh của GV.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV yêu cầu đồng loạt HS thực hiện động tác.

- GV gọi 1-2 HS tập mẫu để HS trong lớp theo dõi, tập theo.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới.

3. Chạy theo đường hình số 8.

- Khi chạy, thân người hơi nghiêng vào phía trong của đường vòng, tay ở phía bên ngoài đường vòng đánh rộng hơn tay phía trong.  Luôn duy trì đều nhịp thở.

 

 

 

 

 

 

 

Hoạt động 4: Chạy luồn cọc

  1. Mục tiêu: HS biết kiểu chạy luồn cọc.
  2. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi, tập theo hiệu lệnh.
  3. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu, vận dụng kiến thức.
  4. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV sử dụng hình ảnh trực quan, động tác mẫu giới thiệu cấu trúc, yêu cầu và cách thức thực hiện động tác chạy luồn cọc.

- GV hướng dẫn đồng loạt HS thực hiện các động tác bổ trợ theo động tác mẫu của GV.

- GV chỉ dẫn một số sai sót đơn giản thường gặp trong luyện ập.

- GV yêu cầu HS tập tại chỗ, tập theo nhóm, tập cả lớp.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS lắng nghe hướng dẫn của GV về động tác bước nhỏ.

- HS thực hiện động tác theo hiệu lệnh của GV.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV yêu cầu đồng loạt HS thực hiện động tác.

- GV gọi 1-2 HS tập mẫu để HS trong lớp theo dõi, tập theo.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới.

4. Chạy luồn cọc

- Khi chạy vòng qua cọc, thực hiện nghiêng thân người và đánh tay như chạy theo hình số 8. Luôn duy trì đều nhịp thở trong quá trình chạy.

 

 

 

 

Hoạt động 5: Chạy theo đường dích dắc

  1. Mục tiêu: biết cách chạy theo đường dích dắc
  2. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi, tập theo hiệu lệnh.
  3. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu, vận dụng kiến thức.

d. Tổ chức thực hiện:

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Giáo án word: 250k/học kì - 300k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 300k/học kì - 400k/cả năm
  • Trọn bộ word + Powerpoint: 400k/học kì - 450k/cả năm

=> Khi đặt sẽ nhận đủ giáo án cả năm ngay và luôn

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Khi đặt, sẽ nhận giáo án ngay và luôn. Tặng kèm phiếu trắc nghiệm + đề kiểm tra ma trận

Xem toàn bộ: Giáo án thể dục 6 kết nối tri thức đủ cả năm

Giáo án word lớp 6 kết nối tri thức

Giáo án Powerpoint 6 kết nối tri thức

Cách đặt mua:

Liên hệ Zalo: 0386 168 725

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

GIÁO ÁN WORD GIÁO DỤC THỂ CHẤT 6 KẾT NỐI TRI THỨC

PHẦN MỘT : KIẾN THỨC CHUNG

GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐỀ: CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG TRONG LUYỆN TẬP THỂ DỤC THỂ THAO

...

PHẦN HAI : VẬN ĐỘNG CƠ BẢN

GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐỀ 1: CHẠY CỰ LI NGẮN (60 m)

GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐỀ 2: NÉM BÓNG

GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐỀ 3: CHẠY CỰ LI TRUNG BÌNH

GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐỀ 4: BÀI TẬP THỂ DỤC

PHẦN BA : THỂ THAO TỰ CHỌN

GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐỀ 1: CẦU LÔNG

GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐỀ 2: BÓNG ĐÁ

GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐỀ 3: BÓNG RỔ

 
Chat hỗ trợ
Chat ngay