Nội dung chính Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 19: Khuếch đại thuật toán
Hệ thống kiến thức trọng tâm bài 19: Khuếch đại thuật toán sách Công nghệ 12 - Công nghệ Điện - Điện tử kết nối tri thức. Với các ý rõ ràng, nội dung mạch lạc, đi thẳng vào vấn đề, hi vọng người đọc sẽ nắm trọn kiến thức trong thời gian rất ngắn. Nội dung chính được tóm tắt ngắn gọn sẽ giúp thầy cô ôn tập, củng cố kiến thức cho học sinh. Bộ tài liệu có file tải về. Mời thầy cô kéo xuống tham khảo.
Xem: => Giáo án Công nghệ 12 Điện - điện tử kết nối tri thức
BÀI 19. KHUẾCH ĐẠI THUẬT TOÁN
GIỚI THIỆU CHUNG
Khái niệm
- Khuếch địa thuật toán là mạch tích hợp có hai lối vào, một lối ra và hệ số khuếch đại lớn.
- Một IC khuếch đại thuật toán có thể có một hoặc nhiều khuếch đại thuật toán.
Nguyên lí làm việc
- Khuếch đại thuật toán được thực hiện khuếch đại sự chênh lệch giữa điện áp lối vào và không đảo sau đó ra kết quả đưa tới lối ra.
- Hệ số khuếch đại A của khuếch đại thuật toán lớn, có thể tới 106.
- Khuếch đại thuật toán như Hình 19.4 SGK có hai điện áp lối vào đảo U1 và không đảo U2, Khi đó điện áp lối ra U3 = A(U2-U1)
ỨNG DỤNG CƠ BẢN CỦA KHUẾCH ĐẠI THUẬT TOÁN
Khuếch đại đảo
Mạch khuếch đại đảo thực hiện khuếch đại biên độ tín hiệu lối vào đảo U vào như công thức, dầu trừ thể hiện sự ngược pha của tín hiệu lối ra so với tín hiệu lối vào.
Hệ số khuếch đại của mạch phụ thuộc vào các điện trở. Trong đó G là hệ số khuếch đại của mạch được xác định như công thức.
Khuếch đại không đảo
Ngược lại với khuếch đại đảo, mạch khuếch đại không đảo có tín hiệu lối vào Uvaof đuea tới chân không đảo và được khuếch đại như công thức:
Trong đó G là hệ số khuếch đại được xác định như công thức:
Cộng đảo
Mạch cộng đảo hai tín hiệu U vào1 và U vào 2 tại lối vào đảo với các trọng số khác nhau như công thức:
Trong đó, trọng số của mỗi tín hiệu được xác định bởi tỉ số giữa điện trở Rf với điện trở tương ứng R1 và R2.
Hình 19.9. Sơ đồ mạch cộng đảo
Cộng không đảo
Mạch cộng không đảo hai tín hiệu U vào 1 và U vào 2 tại lối vào không đảo với trọng số được xác định bởi các điện trở của mạch như công thức:
Trọng số của mỗi tín hiệu được xác định bởi các điện trở của mạch.
Hình 19.10. Sơ đồ mạch cộng không đảo
Trừ
Mạch trừ hai tín hiệu U vào1 và U vào 2 tại lối vào đảo và không đảo với trọng số. Trường hợp tín hiệu vào không đảo trừ tín hiệu vào đảo được xác định bởi các điện trở của mạch như công thức:
Hình 19.11. Sơ đồ mạch trừ
So sánh
Mạch so sánh hai điện áp lối vào. Điện áp lối vào không đảo lớn hơn điện áp lối vào đảo thì điện áp lối ra xấp xỉ bằng nguồn dương và ngược lại điện sáp lối ra xấp xỉ nguồn âm.
Mạch so sánh đảo với điện áp U vào tại lối vào đảo được so sánh với điện áp ngưỡng U ngưỡng tại lối vào không đảo theo công thức:
U vào > U ngưỡng thì Ura ≈ -Ucc
U vào < U ngưỡng thì Ura ≈ Ucc
Mạch so sánh đảo với điện áp U vào tại lối vào đảo và U ngưỡng tại lối vào đảo theo công thức
U vào > U ngưỡng thì Ura ≈ Ucc
U vào < U ngưỡng thì Ura ≈ -Ucc
=> Giáo án Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 19: Khuếch đại thuật toán