Phiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - Điện tử kết nối Ôn tập cuối kì 2 (Đề 3)
Tổng hợp câu hỏi ôn tập trắc nghiệm Công nghệ 12 (Điện - Điện tử) kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập Ôn tập cuối kì 2 (Đề 3). Bộ trắc nghiệm có nhiều câu hỏi, phân bổ đều trên các bài học. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp học sinh nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án Công nghệ 12 Điện - điện tử kết nối tri thức
TRẮC NGHIỆM CÔNG NGHỆ ĐIỆN – ĐIỆN TỬ 12 KẾT NỐI TRI THỨC CUỐI KÌ 2
ĐỀ SỐ 3:
Câu 1: Vi điều khiển (microcontroller) là gì?
A. Một mạch điện tử sử dụng để xử lý tín hiệu số.
B. Một thiết bị có khả năng thực hiện các tác vụ điều khiển tự động.
C. Một mạch điện tử chỉ sử dụng trong các thiết bị gia dụng.
D. Một bộ vi xử lý dùng để lập trình các ứng dụng máy tính.
Câu 2: Khi lập trình vi điều khiển, các bo mạch lập trình giúp:
A. Điều khiển hệ thống điện trong gia đình.
B. Kiểm tra và phát triển phần mềm cho các ứng dụng vi điều khiển.
C. Thiết kế mạch điện trong các hệ thống công nghiệp.
D. Tạo ra nguồn điện cho các thiết bị điện tử.
Câu 3: Cổng logic AND chỉ cho ra mức cao (1) khi nào?
A. Một trong hai đầu vào ở mức 1.
B. Tất cả các đầu vào đều ở mức 1.
C. Tất cả các đầu vào đều ở mức 0.
D. Một trong hai đầu vào ở mức 0.
Câu 4: Trong điện tử số, mạch đếm có chức năng gì?
A. Đếm số lần thay đổi trạng thái của tín hiệu.
B. Tăng cường công suất tín hiệu.
C. Giảm nhiễu tín hiệu số.
D. Chuyển đổi tín hiệu điện áp.
Câu 5: Vi điều khiển có thể kết nối với các thiết bị nào?
A. Cảm biến, màn hình LCD, động cơ.
B. Bóng đèn sợi đốt, máy biến áp.
C. Máy phát điện, động cơ diesel.
D. Hệ thống đường dây điện cao thế.
Câu 6: Tốc độ bít là:
A. Số bit trên 1 giây
B. Số bit trên 1 phút
C. Số bit trên 1 giờ
D. Số bit trên 10 giây
Câu 7: Hàm logic của cổng NAND là:
A.
B.
C.
D.
Câu 8: Hình ảnh sau là kí hiệu logic của cổng nào?
A. Cổng OR
B. Cổng NOT
C. Cổng AND
D. Cổng NOR
Câu 9: Mạch logic tổ hợp bao gồm:
A. Các bộ đếm
B. Các bộ khóa, điều khiển logic
C. Các bộ ghi dịch
D. Các bộ chia tần
Câu 10: Mạch đếm Flip – Flop gồm mấy lối ra?
A. 1 lối ra
B. 2 lối ra
C. 3 lối ra
D. 4 lối ra
Câu 11: Trong mạch đếm Flip – Flop 2 lối ra Q và có trạng thái như thế nào?
A. Trạng thái ngược nhau
B. Trạng thái trùng nhau
C. Trạng thái bổ sung cho nhau
B. Trạng thái lệch nhau
Câu 12: Thông thường có mấy cách chính để phân loại vi điều khiển
A. 2 cách
B. 3 cách
C. 4 cách
D. 5 cách
Câu 13: Vai trò của bộ xử lí trung tâm là:
A. Thực hiện mọi thao tác tính toán và điều khiển
B. Chuyền dữ liệu từ CPU ra ngoài
C. Lưu trữ mọi dữ liệu của vi điều khiển
D. Ghép nối vi điều khiển với các thiết bị ngoại vi
Câu 14: Loại vi điều khiển nào sau đây được phân loại theo độ rộng dữ liệu mà vi điều khiển có thể xử lí
A. Vi điều khiển họ PIC
B. Vi điều khiển 32 bit
C. Vi điều khiển họ AVR
D. Vi điều khiển họ 8051
Câu 15: Loại vi điều khiển nào sau đây được phân loại theo họ vi điều khiển
A. Vi điều khiển 8 bit
B. Vi điều khiển 32 bit
C. Vi điều khiển họ 8051
D. Vi điều khiển 16 bit
Câu 16: ............................................
............................................
............................................
TRẮC NGHIỆM ĐÚNG - SAI
Câu 1: Cho dữ liệu sau về vi điều khiển:
“Bộ vi điều khiển (thường được gọi tắt là MCU hoặc MC) là những máy vi tính cực nhỏ hoàn toàn độc lập trên một con chip.
Bạn có thể định nghĩa một bộ vi điều khiển là một máy tính được đơn giản hóa - loại máy tính được thiết kế để chạy lặp lại một chương trình cơ bản duy nhất. Theo định nghĩa, các bộ vi điều khiển thường nhằm thực hiện một tác vụ tự động duy nhất, như được lập trình trước bởi người dùng, trong một thiết bị. Chúng được thiết kế để thực hiện một công việc này lặp đi lặp lại (trên một vòng lặp định thời gian).
Đây được gọi là ứng dụng nhúng, trái ngược với những ứng dụng có mục đích chung, linh hoạt hơn và được xử lý bởi bộ vi xử lý và CPU đầy đủ.”
a) Vi điều khiển có thể kết nối trực tiếp với bàn phím, chuột và màn hình của máy tính.
b) Lập trình vi điều khiển thường được thực hiện trên máy tính trước khi nạp vào vi điều khiển.
c) Bo mạch lập trình chỉ có nhiệm vụ kết nối vi điều khiển với máy tính.
d) Bo mạch lập trình giúp đảm bảo tính tương thích và thuận tiện khi kết nối vi điều khiển với các thiết bị khác.
Câu 2: Trong buổi học về kiến thức mạch đếm, các bạn học sinh đưa ra các nhận xét sau đây:
a) Flip-Flop có hai trạng thái cân bằng ổn định tương ứng với hai mức logic 0 và 1.
b) Flip-Flop D có hai đầu vào chính là D và CLK cùng hai đầu ra Q và Q'.
c) Trạng thái tiếp theo của Flip-Flop chỉ phụ thuộc vào tín hiệu đầu vào mà không phụ thuộc vào trạng thái đầu ra hiện tại.
d) Mạch đếm nhị phân sử dụng Flip-Flop D có thể dùng để tạo xung thời gian trong các thiết bị số.
Câu 3: ............................................
............................................
............................................