Nội dung chính Toán 6 Chân trời sáng tạo bài 3: Chu vi và diện tích của một số hình trong thực tiễn
Hệ thống kiến thức trọng tâm bài 3: Chu vi và diện tích của một số hình trong thực tiễn sách Toán 6 Chân trời sáng tạo. Với các ý rõ ràng, nội dung mạch lạc, đi thẳng vào vấn đề hi vọng người đọc sẽ nắm trọn kiến thức trong thời gian rất ngắn. Nội dung chính được tóm tắt ngắn gọn sẽ giúp thầy cô ôn tập củng cố kiến thức cho học sinh. Bộ tài liệu có file tải về. Mời thầy cô kéo xuống tham khảo
Xem: => Giáo án Toán 6 sách chân trời sáng tạo
CHƯƠNG 3: CÁC HÌNH PHẲNG TRONG THỰC TIỄN
BÀI 3. CHU VI VÀ DIỆN TÍCH CỦA MỘT SỐ HÌNH TRONG THỰC TIỄN
1. NHẮC LẠI CHU VI VÀ DIỆN TÍCH MỘT SỐ HÌNH ĐÃ HỌC
- Hình chữ nhật:
+ P = (a +b).2
+ S = a.b
- Hình vuông:
+ P =4a
+ S = a.a
- Hình tam giác:
+ P = a +b + c
+ S = 12 a.h
- Hình thang:
+ P = a + b + c + d
+ S = 12 ( a+ b). h
2. TÍNH CHU VI, DIỆN TÍCH CỦA HÌNH BÌNH HÀNH, HÌNH THOI
- a) Chu vi và diện tích hình bình hành
HĐKP1:
- Chu vi hình bình hành ABCD:
P = 2.(a + b)
- Diện tích tam giác AMD bằng diện tích tam giác BNC.
- Diện tích hình bình hành ABCD bằng diện tích hình chữ nhật ABNM.
=> Chu vi hình bình hành có độ dài hai cạnh a, b ( Hình 1) là:
P = 2. ( a + b)
Diện tích hình bình hành có độ dài một cạnh a và chiều cao tương ứng h là:
S = a.h
Vi dụ 1:
Diện tích của hinh bình hành là:
S = 10. 5 = 20 (m2)
- b) Chu vi và diện tích hình thoi:
HĐKP2:
- Chu vi hình thoi ABCD là:
P =4.a
- Diện tích hình thoi ABCD = diện tích hình chữ nhật AMNC.
- Diện tích hình chữ nhật AMNC
S = 12 n . m
=> Chu vi hình thoi có độ dài cạnh a là :
P = 4.a
Diện tích hình thoi có độ dài hai đường chéo m và n là:
S = 12 m . n
Ví dụ 2:
Diện tích của hình thoi đó là:
S = 40 . 202 = 400 (m2)
3. TÍNH CHU VI, DIỆN TÍCH CỦA MỘT SỐ HÌNH TRONG THỰC TIỄN
Ví dụ 3 :
- a) CD = FE – AB =24 – 15 =9 (m) ; DE = AF – BC= 18 – 9 = 9 (m)
=> Chu vi của khu vườn là : Pkhu vườn = AB + BC + CE + DE + EF + FA = 15 + 9 + 9 + 9 + 24 + 18 = 84 (m).
- b) C1 : Diện tích khu vườn bằng tổng diện tích của hai hình chữ nhật ABCG và GDEF :
Skhu vườn = SABCD + SGDEF = AB. BC + EF . FG = 15. 9 + 24 . 9 = 351 (m2)
C2 : Diện tích khu vườn bằng hiệu diện tích của hình chữ nhật AHEF và hình vuông BHDC.
Skhu vườn = SABCG + SGDEF = EF. FA - BC. CD = 24. 18 – 9.9 = 351 (m2).
- GV hướng dẫn và yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi hoàn thành Thực hành 1 vào vở, sau đó trình bày bảng.
Thực hành 1 :
Chia mũi tên thành các hình như sau :
Diện tích hình mũi tên bằng tổng diện tích của hình chữ nhật và hình tam giác:
- Shcn = 1 . 1,8 = 1,8 (m2)
- Stam giác = 12 .0,6 . 2 = 0,6 ( m2)
=> Smũi tên = Shcn + Stam giác = 1,8 + 0,6 = 2,4 (m2)
- GV cho HS đọc đề Vận dụng 1, hướng dẫn HS và cho HS tự hoàn thành Vận dụng 1.
Vận dụng 1:
Diện tích lối đi được lát sỏi:
20 . 2 = 40 (m2)
Số tiền để làm lối đi:
40 . 120 = 4 800 (nghìn đồng)
Vậy Chi phí để làm lối đi là 4 800 000 đồng.
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi hoàn thành Thực hành 2.
Thực hành 2 :
Diện tích khu vườn bằng tổng diện tích mảnh vườn hình chữ nhật lớn và mảnh vườn vuông nhỏ.
- Shcn = 10 . 9 = 90 (m2)
- Svuông = 3 . 3 = 9 (m2)
=> Skhu vườn = Shcn + Svuông = 90 + 9 = 99 (m2)
- Số tiền để xây tường rào cho khu vườn:
99 . 150 = 14 850 (nghìn đồng)
Vậy cần 14 850 000 đồng để xây tường rào.
- GV cho HS trao đổi, thảo luận nhóm hoàn thành Vận dụng 2.
Vận dụng 2:
An sai: không đồng nhất đơn vị.
=> Ta có thể đổi sang dm hoặc cm để tính toán.
Sửa: đổi đơn vị dm về cm
Ta có: 300 dm = 30 cm
(25 + 30) . 2 = 110
=> Chu vi khu vườn là: 110 cm
25 . 30 = 750
=> Diện tích khu vườn là: 750 cm.