Nội dung chính Toán 6 Chân trời sáng tạo bài 4: Phép nhân và phép chia hai số nguyên

Hệ thống kiến thức trọng tâm bài 4: Phép nhân và phép chia hai số nguyên sách Toán 6 Chân trời sáng tạo. Với các ý rõ ràng, nội dung mạch lạc, đi thẳng vào vấn đề hi vọng người đọc sẽ nắm trọn kiến thức trong thời gian rất ngắn. Nội dung chính được tóm tắt ngắn gọn sẽ giúp thầy cô ôn tập củng cố kiến thức cho học sinh. Bộ tài liệu có file tải về. Mời thầy cô kéo xuống tham khảo

Xem: => Giáo án Toán 6 sách chân trời sáng tạo

CHƯƠNG 2: SỐ NGUYÊN

BÀI 4. PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA HAI SỐ NGUYÊN

1. NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU

HĐKP1:

  1. a) (-4).3 = (-4) + (-4) + (-4) = -12
  2. b) (-5) . 2 = (-5) + (-5) = -10

    (-6) . 3 = (-6) + (-6) + (-6) = -18

  1. c) Dấu của tích hai số nguyên khác đều là mang dấu âm.

=> Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu:

- Tích của hai số nguyên khác dấu luôn là một số nguyên âm.

- Khi nhân hai số nguyên khác dấu, ta nhân số dương với số đối của số âm rồi thêm dấu (-) trước kết quả nhận được.

* Chú ý: Cho a, b Z, ta có:

(+a). (-b) = -a.b

(-a). (+b) = -a.b

Thực hành 1:

  1. a) (-5) . 4 = - (5 . 4) = -20
  2. b) 6 . (-7) = - (6 . 7) = -42
  3. c) (-14) . 20 = -(14 . 20) = -280
  4. d) 51 . (-24) = - (51 . 24) = -1224

Vận dụng 1:

Chị Mai nhận được số tiền là:

 20 . (+50 000) + 4 . (-40 000)

= 100 000 – 160 000 = 840 000 (đồng).

2. NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU

HĐKP2:

  1. a) Nhân hai số nguyên dương

(+3) . (+4) = 3 . 4 = 12

(+5) . (+2) = 5 . 2 = 10

  1. b) Nhân hai số nguyên âm

(-1) . (-5) = 5

(-2) . (-5) = 10

=> Quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu:

- Khi nhân hai số nguyên cùng dương, ta nhân chúng như nhân hai số tự nhiên.

-  Khi nhân hai số nguyên cùng âm, ta nhân hai số đối của chúng.

Chú ý: 

  • Cho hai số nguyên dương a và b, ta có:

(-a) . (-b) = (+a) . (+b) = a . b

  • Tích của hai số nguyên cùng dấu luôn là một số nguyên dương.

Thực hành 2:

a = (-2) . (-3) = 2 . 3 = 6

b = (-15) . (-6) = 15 . 6 = 90

c = (+3) . (+2) = 3 . 2 = 6

d = (-10) . (-20) = 10. 20 = 200

3. TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN CÁC SỐ NGUYÊN

  1. a) Tính chất giao hoán

HĐKP3:

a

b

a.b

b.a

4

3

12

12

-2

-3

6

6

-4

2

-8

-8

2

-9

-18

-18

=> Phép nhân hai số nguyên có tính chất giao hoán:

a.b = b.a

* Chú ý:

  • a.1 = 1.a = a
  • a.0 = 0.a= 0
  • Cho hai số nguyên x, y:

Nếu x.y = 0 thì x =  0 hoặc y = 0.

  1. b) Tính chất kết hợp

a

b

c

(a.b).c

a.(b.c)

4

3

2

24

24

-2

-3

5

30

30

-4

2

7

-56

-56

-2

-9

-3

54

-18

=> Phép nhân số nguyên có tính chất kết hợp:

(a.b) . c = a. (b.c)

Chú ý: 

Áp dụng tính chất kết hợp của phép nhân, ta có thể viết tích của nhiều số nguyên:

a.b.c =a.(b.c) = (a.b).c

Thực hành 3:

  1. a) P là số dương; Q là số âm.
  2. b) Tích của các số nguyên âm có số thừa số là số lẻ thì có dấu “-” .
  3. c) Tích của các số nguyên âm có thừa số là số chẵn thì có dấu “+”.
  4. c) Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.

HĐKP5:

a

b

c

a.(b+c)

a.b+a.c

4

3

2

20

20

-2

-3

5

-4

-4

-4

2

7

-36

-36

-2

-9

-3

24

24

=> Phép nhân số nguyên có tính chất phân phối đối với phép cộng:

a.(b+c) = a.b + a.c

Phép nhân số nguyên cũng có tính chất phân phối đối với phép trừ:

a.(b-c) = ab - ac

Thực hành 4:

(-2) . 29 + (-2) . (-99) + (-2) . (-30)

= (-2) . [29 + (-99) + (-30)]

= (-2) . (-100)

= 200

4. QUAN HỆ CHIA HẾT VÀ PHÉP CHIA HẾT TRONG TẬP SỐ NGUYÊN

HĐKP6:

Trung bình mỗi phút tàu lặn được: 

(-12) : 3 = -4 (m)

=> Cho a, b Z và b 0. Nếu có số nguyên q sao cho a =b.q thì:

  • Ta nói a chia hết chia b, kí hiệu a b.
  • Trong phép chia hết, dấu của thương hai số nguyên cũng giống như dấu của tích.

Ta  gọi q là thương của phép chia a cho b, kí hiệu a: b = q.

Thực hành 5:

  1. a) (- 2 020) : 2 = - 1 010
  2. b) 64 : (-8) = -8
  3. c) (-90) : (-45) = 2
  4. d) (-2 121) : 3 = -707

Vận dụng 2:

Trung bình trong một phút máy thay đổi được: 

(-12) : 6 = - 2oC

5. BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN

- Khái niệm ước và bội:

 Cho a, b Z .Nếu a ⋮b thì ta nói a là bội của b và b là ước của a.

VD: 15 (-3) =15 là bội của (-3) và (-3) là ước của 12.

Thực hành 6:

  1. a) – 10 là một bội của 2
  2. b) Ư(5) = {-1; 1; 5; -5}

Lưu ý:

NẾu c vừa là ước của a, vừa là ước của b thì c cũng được gọi là ước chung của a và b.

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Kiến thức trọng tâm toán 6 chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay