Phiếu học tập Toán 12 cánh diều Bài 2: Phương sai, độ lệch chuẩn của mẫu số liệu ghép nhóm
Dưới đây là phiếu học tập Bài 2: Phương sai, độ lệch chuẩn của mẫu số liệu ghép nhóm môn Toán 12 sách Cánh diều. PHT có nội dung trải đều kiến thức trong bài, hình thức đẹp mắt, bố trí hợp lí. Tài liệu có thể in và làm trực tiếp trên phiếu, rất tiện lợi. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc giảng dạy.
Xem: => Giáo án toán 12 cánh diều
PHIẾU HỌC TẬP 1
BÀI 2. PHƯƠNG SAI VÀ ĐỘ LỆCH CHUẨN CỦA MẪU SỐ LIỆU GHÉP NHÓM
Bài 1. Cho mẫu số liệu ghép nhóm cho bởi bảng sau:
Nhóm | [0; 10) | [10; 20) | [20; 30) | [30; 40) |
Tần số | 5 | 4 | 7 | 8 |
Hãy tính số trung bình, phương sai và độ lệch chuẩn của mẫu số liệu ghép nhóm trên.
........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
Bài 2. Cho mẫu số liệu ghép nhóm cho bởi bảng sau:
Nhóm | [0; 5) | [5; 10) | [10; 15) | [15; 20) | [20; 25) |
Tần số | 8 | 10 | 11 | 8 | 3 |
Hãy tính số trung bình, phương sai và độ lệch chuẩn của mẫu số liệu ghép nhóm trên.
.......................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
Bài 3. Bảng dưới đây thống kê cự li ném tạ của một vận động viên.
Cự li (m) | [19; 19,5) | [19,5; 20) | [20; 20,5) | [20,5; 21) | [21; 21,5) |
Tần số | 13 | 45 | 24 | 12 | 6 |
Hãy tính phương sai và độ lệch chuẩn của mẫu số liệu ghép nhóm trên.
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
PHIẾU HỌC TẬP 2
Bài 1. Minh Hiền và Minh Nhàn cùng sử dụng vòng đeo tay thông minh để ghi lại số bước chân hai bạn đi mỗi ngày trong một tháng. Kết quả được ghi lại ở bảng sau:
Số bước (đơn vị: nghìn) | [3; 5) | [5; 7) | [7; 9) | [9; 11) | [11; 13) |
Số ngày của Minh Hiền | 6 | 7 | 6 | 6 | 5 |
Số ngày của Minh Nhàn | 2 | 5 | 13 | 8 | 2 |
a) Hãy tính số trung bình và độ lệch chuẩn của mẫu số liệu ghép nhóm trên.
b) Nếu so sánh theo độ lệch chuẩn thì bạn nào có số lượng bước chân đi mỗi ngày đều đặn hơn?
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Bài 2. Một giống cây xoan đào được trồng tại hai địa điểm A và B. Người ta thống kê đường kính thân của một số cây xoan đào 5 năm tuổi ở bảng sau:
Đường kính (cm) | [30; 32) | [32; 34) | [34; 36) | [36; 38) | [38; 40) |
Số cây trồng ở địa điểm A | 25 | 38 | 20 | 10 | 7 |
Số cây trồng ở địa điểm B | 22 | 27 | 19 | 18 | 14 |
a) Hãy so sánh đường kính trung bình của thân cây xoan đào trồng tại địa điểm A và địa điểm B.
b) Nếu so sánh theo độ lệch chuẩn thì cây trồng tại địa điểm nào có đường kính đồng đều hơn?
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
....................................................................................................................................…
=> Giáo án Toán 12 cánh diều Bài 2: Phương sai, độ lệch chuẩn của mẫu số liệu ghép nhóm