Kênh giáo viên » Toán 12 » Câu hỏi và bài tập tự luận toán 12 cánh diều

Câu hỏi và bài tập tự luận toán 12 cánh diều

Dưới đây là loạt câu hỏi và bài tập tự luận toán 12 cánh diều. Bài tập tự luận chia 4 mức độ khác nhau: nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao theo từng bài học sẽ hữu ích trong việc ôn tập, kiểm tra bài cũ, phiếu học tập, đề thi, kiểm tra...File tải về bản word, có đáp án và đầy đủ bài tập tự luận của các bài học. Kéo xuống để tham khảo.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ

Câu hỏi và bài tập tự luận toán 12 cánh diều
Câu hỏi và bài tập tự luận toán 12 cánh diều
Câu hỏi và bài tập tự luận toán 12 cánh diều
Câu hỏi và bài tập tự luận toán 12 cánh diều
Câu hỏi và bài tập tự luận toán 12 cánh diều
Câu hỏi và bài tập tự luận toán 12 cánh diều
Câu hỏi và bài tập tự luận toán 12 cánh diều
Câu hỏi và bài tập tự luận toán 12 cánh diều

Một số tài liệu quan tâm khác

Phần trình bày nội dung giáo án

BÀI 1: TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ

(24 câu)

1. NHẬN BIẾT (7 câu)

Câu 1: Cho hàm số  có bảng biến thiên như sau:

 

a) Hãy xét tính đơn điệu của hàm số.

b) Hãy xác định các điểm cực trị và giá trị cực trị của hàm số đã cho.

Trả lời:

a) Hàm số  đồng biến trên khoảng  và .

    Hàm số  nghịch biến trên khoảng  và .

b) Hàm số đạt cực đại tại điểm , giá trị cực đại là .

    Hàm số đạt cực tiểu tại điểm , giá trị cực tiểu là .

Câu 2: Cho hàm số  có bảng xét dấu của đạo hàm như hình vẽ. Tìm các khoảng đơn điệu của hàm số.

 

Trả lời:

Hàm số  đồng biến trên khoảng

Hàm số  nghịch biến trên khoảng  và .

Câu 3: Cho hàm số  có đồ thị như hình vẽ dưới đây. Tìm các khoảng đơn điệu của hàm số.

 

Trả lời:

Hàm số  đồng biến trên khoảng  và .

Hàm số  nghịch biến trên khoảng  và .

Câu 4: Trong các hàm số dưới đây, hàm số nào đồng biến trên .

a)                                                         b)

c)                                              d)

Trả lời:

a) Ta có hàm số  không xác định tại điểm  nên hàm số không đồng biến trên .

b) Ta có tập xác định của hàm số là .

 

Vậy hàm số đồng biến trên .

c) Ta có tập xác định của hàm số là .

 

Vậy hàm số nghịch biến trên .

d) Ta có hàm số   không xác định tại điểm  nên hàm số không đồng biến trên .

Câu 5: Cho hàm số  có bảng biến thiên:

 

a) Tìm khoảng đơn điệu của hàm số.

b) Tìm các điểm cực trị của hàm số.

Trả lời:

a) Hàm số đồng biến trên các khoảng  và .

    Hàm số nghịch biến trên các khoảng .

b) Tại  dù đạo hàm không xác định nhưng hàm số  vẫn xác định và liên tục nên hàm số đạt cực đại tại .

    Tại  thì hàm số  không xác định, vì vậy hàm số không có cực trị tại .

Câu 6: Cho hàm số  xác định, liên tục trên  và có đồ thị của hàm số  là đường cong như hình vẽ bên dưới:

 

Hãy tìm khoảng đơn điệu của hàm số .

Trả lời:

Hàm số đồng biến trên .

Hàm số nghịch biến trên các khoảng  và .

Câu 7: Cho hàm số  có đạo hàm  xác định, liên tục trên  và  có đồ thị như hình vẽ bên dưới:

 

Hãy tìm khoảng đơn điệu của hàm số .

Trả lời:

Hàm số đồng biến trên  và .

Hàm số nghịch biến trên  và .

2. THÔNG HIỂU (7 câu)

Câu 1: Tìm khoảng đơn điệu của mỗi hàm số sau:

a) ;                                     b) ;

c)                                                                 d)

Trả lời:

a)

Tập xác định:

Ta có:

Xét

Ta có bảng biến thiên như sau:

 

Kết luận: Hàm số đồng biến trên các khoảng  và .

                Hàm số nghịch biến trên khoảng .

b)

Tập xác định: .

Ta có:

Xét

Ta có bảng biến thiên như sau:

 

Kết luận: Hàm số đồng biến trên các khoảng  và .

                Hàm số nghịch biến trên các khoảng  và .

c)   

Tập xác định: .

Ta có: .

Ta có bảng biến thiên như sau:

 

Kết luận: Hàm số đồng biến trên các khoảng  và .

d)

Tập xác định: .

Ta có:

Xét

Ta có bảng biến thiên như sau:

 

 

 

 


 

Kết luận: Hàm số đồng biên trên , nghịch biến trên .

Câu 2: Tìm cực trị của mỗi hàm số sau:

a)                                                   b)

c)                                                                 d)

Trả lời:

a) Tập xác định: .

Ta có: .

Xét

Ta có bảng biến thiên như sau:

 

Kết luận: Hàm số đạt cực tiểu tại  và , giá trị cực tiểu là .

                  Hàm số đạt cực đại tại , giá trị cực đại là .

b) Tập xác định: .

Ta có: .

Xét

Ta có bảng biến thiên như sau:

 

Kết luận: Hàm số đạt cực tiểu tại , giá trị cực tiểu là .

               Hàm số đạt cực đại tại , giá trị cực đại là .

c) Tập xác định: .

Ta có: .

Ta có bảng biến thiên như sau:

 

Kết luận: Hàm số đã cho không có cực trị.

d) Tập xác định: .

Ta có: .

Xét

Ta có bảng biến thiên như sau:

 

Kết luận: Hàm số đạt cực đại tại điểm , giá trị cực đại là .

                Hàm số đạt cực tiểu tại điểm , giá trị cực tiểu là .

Câu 3: Gọi  là các điểm cực trị của đồ thị hàm số . Tính khoảng cách .

Trả lời:

Tập xác định: .

Ta có:

Xét .

Ta có bảng biến thiên như sau:

 

Hai điểm cực trị của đồ thị hàm số là .

Do đó: .

Câu 4: Tìm  để hàm số  đồng biến trên tập xác định của nó.

Trả lời:  

Tập xác định: .

Hàm số đồng biến trên tập xác định khi và chỉ khi:

 

 

Vậy  

Câu 5: Cho hàm số  liên tục trên  và có đạo hàm , . Xét tính đơn điệu của hàm số đã cho.

Trả lời:

Ta có:

Ta có bảng xét dấu như sau:

 

Kết luận: Hàm số đồng biến trên .

                Hàm số nghịch biên trên các khoảng  và .

Câu 6: Tìm cực trị của hàm số .

Trả lời:

Tập xác định: .

Ta có: .

Xét

Ta có bảng biến thiên:

 

Kết luận: Hàm số đạt cực đại tại , giá trị cực đại là .

                Hàm số đạt cực tiểu tại , giá trị cực tiểu là .

Câu 7: Cho hàm số , với . Tìm khoảng đơn điệu của hàm số.

Trả lời:

Tập xác định: .

Ta có:

Xét

Do

Ta có bảng biến thiên như sau:

 

Kết luận: Hàm số đồng biến trên   và

                Hàm số nghịch biến trên

3. VẬN DỤNG (6 câu)

Câu 1: Cho hàm số . Tìm tất cả các giá trị của  để hàm số đồng biến trên tập xác định.

Trả lời:

Tập xác định: .

Ta có: .

Với , . Khi đó  đổi dấu trên tập xác định khi qua . Vậy  không thỏa mãn.

Với  ta có hàm số đồng biến khi và chỉ khi:

 

 

Vậy .

Câu 2: Cho hàm số . Tìm tập hợp tất cả các giá trị của  để hàm số đã cho đồng biến trên khoảng .

Trả lời:

Tập xác định: .

Ta có: .

Để hàm số đồng biến trên  thì .

 

Đặt .

Ta có:

Vậy .

Câu 3: Với giá trị nào của tham số  thì hàm số  có cực trị?  

Trả lời:

Tập xác định: .

Ta có: .

Hàm số có cực đại, cực tiểu  có 2 nghiệm phan biệt

Vậy  thì hàm số có cực đại, cực tiểu.

Câu 4: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số  để đồ thị hàm số  có hai điểm cực trị nằm về hai phía của trục hoành?

Trả lời:

Đồ thị hàm số có hai điểm cực trị nằm về hai phía đối với trục hoành khi và chỉ khi phương trình  có 3 nghiệm phân biệt.

Ta có:

Phương trình có 3 nghiệm phân biệt khi và chỉ khi phương trình (*) có 2 nghiệm phân biệt khác 1.

 

 

Do  suy ra .

Vậy có 1 giá trị nguyên của tham số thỏa mãn đề bài.

Câu 5: Cho hàm số  với  là tham số. Tính tổng bình phương tất cả các giá trị của  để hàm số có hai điểm cực trị  thỏa mãn .

Trả lời:

Ta có: .

Để hàm số có hai điểm cực trị thỏa mãn yêu cầu đề bài thì:

Ta có (1)

Mặt khác ta có  (3)

Từ (2) và (3) ta có:

 

Vậy tổng bình phương tất cả các giá trị của  thỏa mãn yêu cầu đề bài là:

 

Câu 6: Tìm tất cả các giá trị của  để hàm số đồng biến trên .

Trả lời:

Ta có: .

Hàm số đồng biến trên

.

Ta thấy giá trị lớn nhất của  bằng  nên

4. VẬN DỤNG CAO (4 câu)

Câu 1: Cho hàm số , có bảng xét dấu  như sau:

 

Hàm số  đồng biến trên khoảng nào?

Trả lời:

Ta có: .

Hàm số  đồng biến

 

Vậy hàm số đồng biến trên khoảng  và .

Câu 2: Hàm số  nghịch biến trên khoảng  khi nào?

Trả lời:

Ta có: .

Đặt: , ta có: . Với   thì .

Hàm số nghịch biến trên  khi và chỉ khi hàm số  nghịch biến trên khoảng  

Xét hàm . Ta có:

Ta có bảng biến thiên:

 

Dựa vào bảng biến thiên, ta có:

Câu 3: Cho hàm số . Tìm  để hàm số đã cho đồng biến trên một khoảng có độ dài lớn hơn 1.

Trả lời:

Ta có: .

Hàm số đồng biến trên khoảng có độ dài lớn hơn 1  có hai nghiệm phân biệt thỏa mãn

 

Vậy .

Câu 4: Tìm  để đồ thị hàm số  có hai điểm cực trị và hai điểm cực trị đó nằm về cùng một phía đối với trục hoành.

Trả lời:

Tập xác định: .

Ta có:  có .

Để đồ thị hàm số  có hai cực trị thì  đổi dấu hai lần, tức là  có hai nghiệm phân biệt, tương đương

 

Vì  nên được .

Lúc này, hai nghiệm  của  lần lượt là hoành độ các điểm cực trị của hàm số.

Hai điểm cực trị đó nằm cùng 1 phía đối với trục hoành khi và chỉ khi , tương đương đồ thị hàm số đã cho cắt trục hoành tại đúng một điểm, tức là, phương trình  có duy nhất một nghiệm thực.

 

Xét  thì phương trình là : phương trình này có đúng một nghiệm thực nên chọn .

Xét  thì phương trình là : phương trình này có đúng một nghiệm thực nên chọn .

Xét  thì phương trình là : phương trình này có ba nghiệm thực nên loại .

Xét  thì phương trình là : phương trình này có đúng một nghiệm thực nên chọn .

Vậy .

Câu hỏi và bài tập tự luận toán 12 cánh diều
Câu hỏi và bài tập tự luận toán 12 cánh diều

MỘT VÀI THÔNG TIN

  • Trắc nghiệm tải về là bản word
  • Các câu tự luận có nhiều mức độ, có đáp án
  • Đã có đủ kì I, đang cập nhật liên tục để đến 30/12 có đủ cả năm

PHÍ TÀI LIỆU:

  • 150k/học kì - 200k/cả năm

CÁCH TẢI: 

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây thông báo và nhận tài liệu

=> Giáo án toán 12 cánh diều

Tài liệu được tặng thêm:


Từ khóa: Câu hỏi và bài tập tự luận toán 12 cánh diều, bài tập toán 12 CD, bộ câu hỏi tự luận toán 12 cánh diều

Tài liệu quan tâm

Cùng chủ đề

Tài liệu quan tâm

Chat hỗ trợ
Chat ngay