Kênh giáo viên » Toán 12 » Giáo án dạy thêm toán 12 cánh diều

Giáo án dạy thêm toán 12 cánh diều

Giáo án dạy thêm Toán 12 - Cánh diều. Giáo án dạy thêm là giáo án ôn tập và củng cố kiến thức bài học cho học sinh. Phần này dành cho giáo viên dạy vào buổi chiều hoặc các buổi dạy tăng cường. Một số nơi gọi là giáo án buổi 2, giáo án buổi chiều. Hi vọng, giáo án mang tới sự hữu ích cho thầy cô dạy Toán 12 cánh diều.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ

Giáo án dạy thêm toán 12 cánh diều
Giáo án dạy thêm toán 12 cánh diều
Giáo án dạy thêm toán 12 cánh diều
Giáo án dạy thêm toán 12 cánh diều
Giáo án dạy thêm toán 12 cánh diều
Giáo án dạy thêm toán 12 cánh diều
Giáo án dạy thêm toán 12 cánh diều
Giáo án dạy thêm toán 12 cánh diều

Xem video về mẫu Giáo án dạy thêm toán 12 cánh diều

Một số tài liệu quan tâm khác

Phần trình bày nội dung giáo án

Ngày soạn: …/…/…

Ngày dạy: …/…/…

CHỦ ĐỀ 1: ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐÒ THỊ CỦA HÀM SỐ

BÀI 1 – TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ

  1. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
  2. Kiến thức, kĩ năng:

Sau bài này học sinh sẽ:

- Ôn lại và củng cố kiến thức về tính đơn điệu của hàm số.

  • Nhận biết tính đơn điệu của hàm số bằng dấu của đạo hàm.
  • Cách tìm điểm cực trị, giá trị cực trị của hàm số.
  • Vận dụng kiến thức, kĩ năng về tính đơn điệu của hàm số đã học vào giải quyết tình huống gắn với thực tế.
  1. Năng lực:

Năng lực chung:

  • Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động học tập, tìm hiểu nội dung bài học, biết lắng nghe và trả lời nội dung trong bài học.
  • Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Tham gia tích cực vào hoạt động luyện tập, làm bài tập củng cố.
  • Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thực hiện tốt nhiệm vụ trong hoạt động nhóm.

Năng lực riêng:

  • Năng lực tư duy và lập luận toán học: Ôn luyện cách nhận biết tính đơn điệu của hàm số bằng dấu của đạo hàm; cách tìm điểm cực trị, giá trị cực trị của hàm số.
  • Năng lực giải quyết các vấn đề toán học: Vận dụng các kiến thức đã học để  giải quyết một số bài toán gắn với thực tế.
  1. Phẩm chất:
  • Cóý thức làm việc nhóm, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo cho HS => độc lập, tự tin và tự chủ.
  • Tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của GV.
  1. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

- Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, phiếu học tập.

- Học sinh: Vở, giấy nháp, bút.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  1. KHỞI ĐỘNG
  2. a) Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh, tạo vấn đề và chủ đề.
  3. b) Nội dung hoạt động:HS chú ý lắng nghe và thực hiện yêu cầu.
  4. c) Sản phẩm học tập:Câu trả lời của HS.
  5. d) Tổ chức hoạt động:

- GV đặt câu hỏi cho cả lớp:

Quan sát bảng biến thiên và trả lời câu hỏi:

 

Dựa vào bảng xét dấu, xét tính đơn điệu của hàm số trên các khoảng tương ứng.

+ Xét tính đơn điệu của hàm số  trên khoảng .

Ta có:  với mọi  thuộc khoảng .

Nếu  với mọi  thuộc  thì hàm số  nghịch biến trên  hay được gọi là đơn điệu trên trên.

+ Xét tính đơn điệu của hàm số  trên khoảng .

Ta có:  với mọi  thuộc khoảng .

Nếu  với mọi  thuộc  thì hàm số  đồng biến trên  hay được gọi là đơn điệu trên trên .

+ Xét tính đơn điệu của hàm số  trên khoảng .  

Ta có:  với mọi  thuộc khoảng .

Nếu  với mọi  thuộc  thì hàm số  nghịch biến trên  hay được gọi là đơn điệu trên trên .

- GV nhận xét,dẫn dắt HS vào nội dung ôn tập bài “Tính đơn điệu của hàm số”.

  1. Muc tiêu:HS nhắc lại và hiểu được phần lý thuyết của bài. Từ đó có thể áp dụng giải toán một cách dễ dàng.
  2. Nội dung hoạt động: GV hướng dẫn HS nhắc lại phần kiến thức lí thuyết “Tính đơn điệu của hàm số”.
  3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS về các bài tập liên quan đến tính đơn điệu của hàm số và chuẩn kiến thức của GV.
  4. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập.

- GV đặt câu hỏi và cùng HS nhắc lại kiến thức phần lí thuyết cần ghi nhớ trong bài “Tính đơn điệu của hàm số” trước khi thực hiện các phiếu bài tập.

Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập.

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, ghi nhớ lại kiến thức, trả lời câu hỏi.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận.

- Đại diện một số HS đứng tại chỗ trình bày kết quả.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập.

- GV đưa ra nhận xét, đánh giá chuẩn kiến thức.

1. Nhận biết tính đơn điệu của hàm số.

Cho hàm số  có đạo hàm trên tập , trong đó  là một khoảng, đoạn hoặc nửa khoảng.

- Nếu  với mọi  thuộc  thì hàm số  đồng biến trên

- Nếu  với mọi  thuộc  thì hàm số  nghịch biến trên

Chú ý: Nếu hàm số  đồng biến trên tập  hoặc nghịch biến trên tập  thì hàm số  còn được gọi là đơn điệu trên tập

Ví dụ: Các khoảng đơn điệu của hàm số

- Hàm số đã cho có tập xác định là

- Ta có:

              

                      

Ta có bảng xét dấu của  như sau:

 

Vậy hàm số đồng biến trên  và nghịch biến trên .

Cho hàm số  có đạo hàm trên tập  trong đó  là một khoảng, đoạn hoặc nửa khoảng. Nếu  (hoặc ) với mọi  thuộc  và  chỉ tại một số hữu hạn điểm của  thì hàm số  đồng biến (hoặc nghịch biến) trên   

Ví dụ: Các khoảng đơn điệu của hàm số

- Hàm số đã cho có tập xác định

- Ta có:  với ;

Bảng biến thiên của hàm số như sau:

 

 

          

Vậy hàm số nghịch biến trên  và .

2. Điểm cực trị, giá trị cực trị của hàm số.

Cho hàm số  liên tục trên tập  trong đó  là một khoảng, đoạn hoặc nửa khoảng và

-  được gọi là một điểm cực đại của hàm số đã cho nếu tồn tại một khoảng  chứa điểm  sao cho  và  với mọi  và

Khi đó,  được gọi là giá trị cực đại của hàm số đã cho, kí hiệu là .

-  được gọi là một điểm cực tiểu của hàm số đã cho nếu tồn tại một khoảng  chứa điểm  sao cho  và  với mọi  và

Khi đó,  được gọi là giá trị cực tiểu của hàm số đã cho, kí hiệu là .

- Điểm cực đại và điểm cực tiểu được gọi chung là điểm cực trị. Giá trị cực đại và giá trị cực tiểu được gọi chung là giá trị cực trị (hay cực trị).

Chú ý: Nếu  là một điểm cực trị của hàm số  thì người ta nói rằng hàm số  đạt cực trị tại điểm . Khi đó, điểm  được gọi là điểm cực trị của đồ thị hàm số

Ví dụ: Dựa vào đồ thị hàm số  hãy chỉ ra các điểm cực trị của đồ thị.

 

- Xét khoảng  chứa điểm . Quan sát đồ thị của hàm số  ta thấy:

 với mọi  và .

Vậy  là điểm đại của hàm số

-  Xét khoảng  chứa điểm . Quan sát đồ thị của hàm số  ta thấy:

 với mọi  và .

Vậy  là điểm tiểu của hàm số

Định lí:

Giả sử hàm số  liên tục trên khoảng  chứa điểm  và có đoạ hàm trên các khoảng  và . Khi đó:

a) Nếu  với mọi điểm  và  với mọi điểm  thì hàm số  đạt cực tiểu tại điểm

b)  Nếu  với mọi điểm  và  với mọi điểm  thì hàm số  đạt cực đại tại điểm

Ví dụ: Tìm điểm cực trị của hàm số

 

- Hàm số có tập xác định là .

- Ta có:

 

              hoặc .

Bảng biến thiên:

 

Vậy hàm số đạt cực đại tại  và đạt cực tiểu tại .

 

  1. BÀI TẬP LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG.
  2. Mục tiêu: HS biết cách giải các bài tập thường gặp trong bài “Tính đơn điệu của hàm số” thông qua các phiếu bài tập.
  3. Nội dung hoạt động:HS thảo luận nhóm, thực hiện các hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm để hoàn thành phiếu bài tập.
  4. Sản phẩm học tập:Kết quả thực hiện của HS.
  5. Tổ chức thực hiện:

Nhiệm vụ 1: GV phát phiếu bài tập, cho HS nêu cách làm, GV đưa ra phương pháp giải và cho HS hoàn thành bài tập cá nhân và trình bày bảng.

PHIẾU BÀI TẬP SỐ 1

DẠNG 1: Nhận biết tính đơn điệu của hàm số bằng dấu của đạo hàm.

Phương pháp giải:

- Tìm tập xác định của hàm số.

- Tính , tìm các điểm  mà tại đó đạo hàm bằng  hoặc không xác định.

- Lập bảng biến thiên (sắp xếp các điểm  theo thứ tự tăng dần và xét dấu đạo hàm).

- Nêu kết luận về khoảng đồng biến, nghịch biến.

Bài 1. Tìm các khoảng đơn điệu của các hàm số sau:

a.            

b.

c.                   

d.                   

Bài 2: Tìm các khoảng đơn điệu của các hàm số sau:

a.

b.

c.

d.

 

Bài 3: Chứng minh rằng:

a. Hàm số  luôn đồng biến trên mỗi khoảng xác định của nó.

b. Hàm số  luôn đồng biến trên .

c. Hàm số  luôn nghịch biến trên .

d. Hàm số  luôn nghịch biến trên mỗi khoảng xác định của nó.

 

- HS phân tích đề và tìm câu trả lời.

- GV cho đại diện HS trình bày, chốt đáp án đúng và lưu ý lỗi sai.

 

Gợi ý đáp án:

DẠNG 1:

Bài 1:

a.

- Hàm số đã cho có tập xác định là

- Ta có:

               hoặc

 Ta có bảng xét dấu của  như sau:

 

Vậy hàm số đồng biến trên khoảng  và ; hàm số nghịch biến trên khoảng .

b.

- Hàm số đã cho có tập xác định là

- Ta có:

               hoặc

 Ta có bảng xét dấu của  như sau:

 

Vậy hàm số đồng biến trên khoảng ; hàm số nghịch biến trên khoảng  và .

c.

- Hàm số đã cho có tập xác định là

- Ta có:

(Vì )

               với mọi .

 Ta có bảng xét dấu của  như sau:

 

Vậy hàm số nghịch biến trên .

d.

- Hàm số đã cho có tập xác định là

- Ta có:

               

 Ta có bảng xét dấu của  như sau:

 

Vậy hàm số đồng biến trên khoảng ; hàm số nghịch biến trên khoảng .

 

Bài 2:

a.

- Hàm số đã cho có tập xác định

- Ta có:  với ;

- Ta có bảng xét dấu của  như sau:

 

Vậy hàm số đồng biến trên  và .

b.

- Hàm số đã cho có tập xác định

- Ta có:  với ;

- Ta có bảng xét dấu của  như sau:

 

Vậy hàm số đồng biến trên  và .

 

c.

- Hàm số đã cho có tập xác định .

- Ta có:

              

- Ta có bảng xét dấu của  như sau:

 

Vậy hàm số đồng biến trên  và nghịch biến trên.

d.

- Hàm số đã cho có tập xác định .

- Ta có:  với mọi  thuộc

             (vì )

Vậy hàm số nghịch biến trên

Bài 3:

a.

- Hàm số đã cho có tập xác định

- Ta có:  với ;

Bảng biến thiên của hàm số như sau:

 

Vậy hàm số đồng biến trên  và .

b.

- Hàm số đã cho có tập xác định

- Ta có:  với mọi .

(vì

Vậy hàm số đồng biến trên

c.

- Hàm số đã cho có tập xác định là

- Ta có:  với mọi .

(vì )

Vậy hàm số nghịch biến trên

d.

- Hàm số đã cho có tập xác định

- Ta có:  với mọi

Vậy hàm số nghịch biến trên  và .

 

Nhiệm vụ 2: GV phát đề luyện tập theo từng bàn, các bạn cùng bàn thảo luận, đưa ra đáp án đúng.

 

PHIẾU BÀI TẬP SỐ 2

DẠNG 2: Tìm điều kiện để hàm số đồng biến hay nghịch biến trên một khoảng cho trước.

* Hàm số đồng biến, nghịch biến trên một khoảng cho trước.

Phương pháp giải:

- Kiểm tra tập xác định của hàm số.

- Tính  và tìm điều kiện của tham số để  hoặc  trên khoảng .

* Hàm số đồng biến, nghịc biến trên tập xác định.

Phương pháp giải:

- Đối với hàm đa thức bậc ba:

Tính , khi đó:

· Hàm số  đồng biến trên ℝ  và .

· Hàm số  nghịch biến trên ℝ  và .

- Đối với hàm phân thức bậc nhất:

Tính  khi đó:

· Hàm số đồng biến trên các khoảng xác định khi  hay .

· Hàm số đồng biến trên các khoảng xác định khi  hay .

 

Bài 1: Tìm m để các hàm số sau luôn đồng biến trên tập xác định.

a.

b. .

c.

Bài 2: Tìm m để các hàm số sau luôn nghịch biến trên tập xác định.

a.

b. .

c.

Bài 3: Tìm  để hàm số:

a.  đồng biến trên nửa đoạn.

b.  đồng biến trên khoảng .

c.  nghịch biến trên khoảng .

 

- HS hình thành nhóm, phân công nhiệm vụ, thoả luận, tìm ra câu trả lời.

- GV cho đại diện các nhóm trình bày, chốt đáp án đúng và lưu ý lỗi sai.

 

Gợi ý đáp án:

DẠNG 2:

Bài 1:

a.

- Tập xác định của hàm số là: ℝ.

- Ta có:

Hàm số đồng biến trên tập xác định khi và chỉ khi:

 và .

 

.

Vậy với  thì hàm số  đồng biến trên tập xác định ℝ.

b. 

- Tập xác định của hàm số là: .

- Ta có:  

Hàm số đồng biến trên tập xác định khi và chỉ khi:

 hay   hoặc .

Vậy với  hoặc  thì hàm số  đồng biến trên  và

.

c.

- Tập xác định của hàm số là:

- Ta có:

Hàm số đồng biến trên tập xác định khi và chỉ khi:

 và .

 

Vậy với  thì hàm số  đồng biến trên

Bài 2:

a.

- Tập xác định của hàm số là:

- Ta có:

Hàm số nghịch biến trên tập xác định khi và chỉ khi:

 và .

 

.

Vậy với  thì hàm số  nghịch biến trên

b.

- Tập xác định của hàm số là: .

- Ta có:  

Hàm số nghịch biến trên tập xác định khi và chỉ khi:

 hay  .

Vậy với  thì hàm  số nghịch biến trên  và

.

c.

- Tập xác định của hàm số là:

- Ta có:

Hàm số nghịch biến trên tập xác định khi và chỉ khi:

 và .

.

Vậy với  thì hàm số

 nghịch biến trên

Bài 3:

a.

- Tập xác định của hàm số là:

- Ta có:

Để hàm số đồng biến trên nửa đoạn .thì  với mọi .

với mọi .

với mọi .

với mọi .

- Đặt  

- Ta có:

- Bảng biến thiên:

 

Từ bảng biến thiên ta có:  với mọi .

với mọi .

Vậy với  thì hàm số  đồng biến trên nửa đoạn.

b.

- Tập xác định của hàm số là: .

- Ta có:  

Để hàm số đồng biến trên khoảng  thì:

 

Vậy với  thì hàm số  đồng biến trên khoảng .

c.

 - Tập xác định của hàm số là:

- Ta có:

Để hàm số nghịch biến trên khoảng  thì  với mọi .

với mọi .

với mọi .

với mọi . 

- Đặt  

- Ta có:  hoặc

- Bảng biến thiên:

 

Từ bảng biến thiên, ta có:  đồng biến trên khoảng .

 

Vậy với  thì hàm số  nghịch biến trên khoảng .

 

 

Nhiệm vụ 3: GV phát phiếu bài tập, cho HS nêu cách làm, GV đưa ra phương pháp giải và cho HS hoàn thành bài tập cá nhân và trình bày bảng.

PHIẾU BÀI TẬP SỐ 3

DẠNG 3: Tìm điểm cực trị, giá trị cực trị của hàm số.

Phương pháp giải:

- Tìm tập xác định của hàm số

- Tính  Giải phương trình  để tìm các nghiệm

- Sắp xếp các điểm  theo thứ tự tăng dần, lập bảng biến thiên (xét dấu ) và nêu kết luận về cực trị.

Bài 1: Tìm cực trị và giá trị cực tiểu  của các hàm số sau:

a.

b.

c.

d.

e.

g.

Bài 2: Tìm cực trị và giá trị cực đại  của các hàm số sau:

a.

b.

c.

d.

Bài 3: Tìm  để hàm số  có cực trị.

 

 

- HS phân tích đề và tìm câu trả lời.

- GV cho đại diện HS trình bày, chốt đáp án đúng và lưu ý lỗi sai.

 

Gợi ý đáp án:

...

Giáo án dạy thêm toán 12 cánh diều
Giáo án dạy thêm toán 12 cánh diều

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (400k)
  • Giáo án Powerpoint (500k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (250k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(250k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (250k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (250k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
  • .....
  • Các tài liệu được bổ sung liên tục để 30/01 có đủ cả năm

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 800k

=> Chỉ gửi 450k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách tải hoặc nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

=> Nội dung chuyển phí: Nang cap tai khoan

=> Giáo án toán 12 cánh diều

Xem thêm tài liệu:


Từ khóa: giáo án dạy thêm toán 12 sách mới, giáo án dạy thêm cánh diều toán 12, giáo án toán 12 dạy thêm cv 5512 sách mới, giáo án dạy thêm 5512 toán 12 sách cánh diều

Tài liệu giảng dạy môn Toán THPT

ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC

GIÁO ÁN WORD LỚP 12 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 12 CÁNH DIỀU

Giáo án Powerpoint Toán 12 Cánh diều
Giáo án powerpoint hình học 12 cánh diều
Giáo án powerpoint đại số 12 cánh diều

Giáo án powerpoint vật lí 12 cánh diều
Giáo án powerpoint sinh học 12 cánh diều
Giáo án powerpoint hoá học 12 cánh diều

Giáo án powerpoint ngữ văn 12 cánh diều
Giáo án powerpoint lịch sử 12 cánh diều
Giáo án powerpoint địa lí 12 cánh diều

Giáo án powerpoint Kinh tế pháp luật 12 cánh diều
Giáo án powerpoint Công nghệ 12 Công nghệ điện - điện tử cánh diều
Giáo án powerpoint Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thuỷ sản cánh diều

Giáo án powerpoint Tin học 12 - Định hướng Tin học ứng dụng cánh diều
Giáo án powerpoint Tin học 12 - Định hướng khoa học máy tính cánh diều
Giáo án powerpoint hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 cánh diều

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ LỚP 12 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ 12 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 12 CÁNH DIỀU

Giáo án dạy thêm toán 12 cánh diều
Giáo án dạy thêm ngữ văn 12 cánh diều
Giáo án powerpoint dạy thêm ngữ văn 12 cánh diều
Giáo án powerpoint dạy thêm toán 12 cánh diều

Cùng chủ đề

Tài liệu quan tâm

Chat hỗ trợ
Chat ngay