Phiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 8: Hệ thống điện trong gia đình
Bộ câu hỏi trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm bài 8: Hệ thống điện trong gia đình. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án Công nghệ 12 Điện - điện tử kết nối tri thức
CHƯƠNG 3. HỆ THỐNG ĐIỆN TRONG GIA ĐÌNH
BÀI 8. HỆ THỐNG ĐIỆN TRONG GIA ĐÌNH
(30 Câu)
A. TRẮC NGHIỆM
1. NHẬN BIẾT (15 câu)
Câu 1: Cấu trúc của hệ thống điện bao gồm mấy thành phần?
A. 3 thành phần
B. 4 thành phần
C. 5 thành phần
D. 6 thành phần
Câu 2: Thiết bị đóng – cắt nguồn và công tơ điện được đặt ở đâu?
A. Đặt trong các phòng hoặc tầng nhà
B. Đặt trong tủ điện ngoài trời
C. Đặt trong nhà
D. Đặt ngầm trong tường
Câu 3: Tủ điện tổng được đặt ở đâu?
A. Đặt trong các phòng hoặc tầng nhà
B. Đặt trong tủ điện ngoài trời
C. Đặt trong nhà
D. Đặt ngầm trong tường
Câu 4: Các tủ điện nhánh được đặt ở đâu?
A. Đặt trong các phòng hoặc tầng nhà
B. Đặt trong tủ điện ngoài trời
C. Đặt trong nhà
D. Đặt ngầm trong tường
Câu 5: Đường dây điện có thể đi theo mấy kiểu
A. 1 kiểu
B. 2 kiểu
C. 3 kiểu
D. 4 kiểu
Câu 6: Trong các tủ điện nhánh có chứa thiết bị nào dưới đây?
A. Ổ cắm điện
B. Dây dẫn điện
C. Phích cắm điện
D. Thiết bị đóng – cắt điện
Câu 7: Thiết bị lấy điện bao gồm :
A. Ổ cắm điện, công tắc
B. Ổ cắm điện, phích cắm điện
C. Phích cắm điện, cầu chì
D. Phích cắm điện, công tắc
Câu 8: Kí hiệu dưới đây có tên gọi là gì?
A. Công tơ điện
B. Cầu dao ba cực
C. Công tắc ba cực
D. Cầu chì
Câu 9: Kí hiệu dưới đây có tên gọi là gì?
A. Công tơ điện
B. Cầu dao ba cực
C. Công tắc ba cực
D. Cầu chì
Câu 10: Kí hiệu dưới đây có tên gọi là gì?
A. Công tơ điện
B. Quạt trần
C. Điều hòa
D. Phích cắm
Câu 11: Sơ đồ nguyên lí cho biết:
A. Vị trí lắp đặt cụ thể của các thiết bị điện
B. Khoảng cách đường dây nối giữa chúng
C. Hoạt động và kết nối giữa các thiết bị trong hệ thống điện
D. Tổng điện năng tiêu thụ của các thiết bị trong hệ thống điện
Câu 12: Quy trình vẽ sơ đồ nguyên lí của hệ thống điện gồm mấy bước?
A. 2 bước
B. 3 bước
C. 4 bước
D. 5 bước
Câu 13: Bước đầu tiên trong quy trình vẽ sơ đồ nguyên lí của hệ thống điện là:
A. Phân tích mối liên hệ điện của các phần tử trong hệ thống điện
B. Tìm hiểu nhu cầu sử dụng điện thực tế của hộ gia đình
C. Xác định mục đích, yêu cầu của mạch điện
D. Vẽ sơ đồ nguyên lí hệ thống điện
Câu 14: Bước thứ hai trong quy trình vẽ sơ đồ nguyên lí của hệ thống điện là:
A. Phân tích mối liên hệ điện của các phần tử trong hệ thống điện
B. Tìm hiểu nhu cầu sử dụng điện thực tế của hộ gia đình
C. Xác định mục đích, yêu cầu của mạch điện
D. Vẽ sơ đồ nguyên lí hệ thống điện
Câu 15: Bước thứ ba trong quy trình vẽ sơ đồ nguyên lí của hệ thống điện là:
A. Phân tích mối liên hệ điện của các phần tử trong hệ thống điện
B. Tìm hiểu nhu cầu sử dụng điện thực tế của hộ gia đình
C. Xác định mục đích, yêu cầu của mạch điện
D. Vẽ sơ đồ nguyên lí hệ thống điện
2. THÔNG HIỂU (10 câu)
Câu 1: Nhiệm vụ của hệ thống điện trong gia đình
A. Phân phối điện năng từ mạng điện hạ áp cho các tải tiêu thụ
B. Bảo vệ chống quả tải và đóng hoặc ngắt nguồn điện
C. Đo lượng điện tiêu thụ
D. Kết nối các thành phần, thiết bị trong lưới điện
Câu 2: Nhiệm vụ của thiết bị đóng – cắt nguồn:
A. Bảo vệ chống quá tải và đóng – cắt nguồn điện từ công tơ cấp cho hệ thống điện và các mạch nhánh
B. Bảo vệ chống quả tải và đóng hoặc ngắt nguồn điện từ lưới hạ áp cấp cho hệ thống điện qua thiết bị đo lường điện
C. Đóng – cắt nguồn điện từ tủ điện nhánh cấp cho tải thường là các đèn chiếu sáng, bình nóng lạnh,...
D. Bảo vệ quá tải và đóng cắt nguồn điện mạch nhánh cấp cho hệ thống chiếu sáng, điều hòa nhiệt độ, ổ cắm điện
Câu 3: Nhiệm vụ của thiết bị đo lường điện:
A. Đo khoảng cách từ mạng điện hạ áp tới các tải tiêu thụ
B. Đo chiều dài của dây dẫn
C. Đo lượng điện tiêu thụ
D. Đo điện áp trong mạng điện hạ áp
Câu 4: Nhiệm vụ của thiết bị đóng – cắt điện chứa trong tủ điện tổng:
A. Bảo vệ chống quá tải và đóng – cắt nguồn điện từ công tơ cấp cho hệ thống điện và các mạch nhánh
B. Bảo vệ chống quả tải và đóng hoặc ngắt nguồn điện từ lưới hạ áp cấp cho hệ thống điện qua thiết bị đo lường điện
C. Đóng – cắt nguồn điện từ tủ điện nhánh cấp cho tải thường là các đèn chiếu sáng, bình nóng lạnh,...
D. Bảo vệ quá tải và đóng cắt nguồn điện mạch nhánh cấp cho hệ thống chiếu sáng, điều hòa nhiệt độ, ổ cắm điện
Câu 5: Nhiệm vụ của thiết bị đóng – cắt điện chứa trong tủ điện nhánh:
A. Bảo vệ chống quá tải và đóng – cắt nguồn điện từ công tơ cấp cho hệ thống điện và các mạch nhánh
B. Bảo vệ chống quả tải và đóng hoặc ngắt nguồn điện từ lưới hạ áp cấp cho hệ thống điện qua thiết bị đo lường điện
C. Đóng – cắt nguồn điện từ tủ điện nhánh cấp cho tải thường là các đèn chiếu sáng, bình nóng lạnh,...
D. Bảo vệ quá tải và đóng cắt nguồn điện mạch nhánh cấp cho hệ thống chiếu sáng, điều hòa nhiệt độ, ổ cắm điện
Câu 6: Nhiệm vụ của công tắc điện
---------------------------
-------------- Còn tiếp --------------
B. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐÚNG – SAI
Câu 1: Điện năng được cung cấp tới các thiết bị và đồ dùng điện thông qua hệ thống điện trong gia đình. Hệ thống này thường sử dụng điện một pha do các tải điện gia đình có công suất vừa và nhỏ. Nhận định nào sau đây đúng khi nói về cấu trúc của hệ thống điện trong gia đình?
a. Trong cấu trúc hệ thống điện gia đình, tủ đóng cắt và đo lường thường có thiết bị đo điện năng tiêu thụ (công tơ điện), thiết bị đóng cắt và bảo vệ (aptomat)
b. Tải điện nhận điện năng được cấp điện từ các tủ điện nhánh qua công tắc điện hoặc ổ cắm điện.
c. Tủ điện tổng (hoặc hộp điện tổng) có thiết bị đóng cắt và bảo vệ như cầu dao và cầu chì hoặc aptomat để đóng cắt từng nhánh hay từng tầng nhà và bảo vệ khi có sự cố quá tải hoặc ngắn mạch.
d. Tủ điện nhánh (hoặc hộp điện nhánh) có aptomat để đóng cắt và bảo vệ toàn bộ hệ thống điện gia đình. Có thể sử dụng aptomat hai cực để đóng cắt đồng thời dây pha và dây trung tính hoặc aptomat một cực để đóng cắt dây pha.
Trả lời:
a) Đ.
b) Đ.
c) S.
d) S.
Câu 2: Công tơ điện là một trong số những thiết bị điện phổ biến được sử dụng trong hệ thống điện gia đình. Nhận định nào sau đây đúng khi nói về công tơ điện
a. Công tơ điện được dùng để đo điện năng tiêu thụ của các thiết bị và đồ dùng điện trong gia đình
b. Iđm là dòng điện lớn nhất công tơ điện có thể chịu được mà vẫn thỏa mãn các yêu cầu về độ chính xác
c. Cấp chính xác cho biết sai số của công tơ điện
d. Đơn vị của công tơ điện là kilowatt
---------------------------
-------------- Còn tiếp --------------
=> Giáo án Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 8: Hệ thống điện trong gia đình