Phiếu trắc nghiệm địa lí 7 chân trời ôn tập chương 3: Châu Phí (P1)
Bộ câu hỏi trắc nghiệm địa lí 7 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm ôn tập chương 3: Châu Phí (P1). Bộ trắc nghiệm gồm nhiều bài tập và câu hỏi ôn tập kiến thức trọng tâm. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án địa lí 7 chân trời sáng tạo (bản word)
ÔN TẬP CHƯƠNG 3. CHÂU PHI (PHẦN 1)
Câu 1: Về mùa đông, khí hậu cận nhiệt ở châu Phi có đặc điểm gì?
A. Mùa đông ấm, ẩm ướt, mưa nhiều.
B. Mùa đông lạnh và khô.
C. Mùa đông nóng ẩm, mưa nhiều quanh năm.
D. Mùa đông khô, trời trong sáng.
Câu 2: Châu Phi có nguồn trữ năng thủy điện lớn do đâu?
A. Diện tích lãnh thổ rộng.
B. Nhiều sông lớn.
C. Sông có nhiều thác ghềnh.
D. Nhiều hồ tự nhiên.
Câu 3: Đâu không phải nguyên nhân chủ yếu kìm hãm sự phát triển kinh tế - xã hội ở châu Phi?
A. Bùng nổ dân số.
B. Xung đột tộc người.
C. Sự can thiệp của nước ngoài.
D. Hạn hán, lũ lụt
Câu 4: Các nước ngoài can thiệp vào các nước châu Phi do đâu?
A. Dân số đông, tỉ lệ gia tăng tự nhiên cao.
B. Nạn đói.
C. Nhiều di tích lịch sử.
D. Xung đột quân sự.
Câu 5: Hình thức canh tác làm nương rẫy nằm ở môi trường nào?
A. Môi trường xích đạo.
B. Môi trường nhiệt đới.
C. Môi trường hoang mạc.
D. Môi trường cận nhiệt.
Câu 6: Đặc điểm khí hậu của châu Phi là gì?
A. Nóng và ẩm bậc nhất thế giới.
B. Nóng và khô bậc nhất thế giới.
C. Khô và lạnh bậc nhất thế giới.
D. Lạnh và ẩm bậc nhất thế giới
Câu 7: Phần đông của châu Phi có địa hình:
A. Tập trung nhiều hệ thống núi trẻ cao đồ sộ.
B. Thấp và khá bằng phẳng, chủ yếu là các cao nguyên, đồng bằng cao.
C. Thấp và bằng phẳng, chủ yếu là các đồng bằng thấp.
D. Được nâng lên mạnh, tạo thành nhiều thung lũng sâu.
Câu 8: Khoáng sản của châu Phi thường phân bố ở đâu?
A. Phía Bắc và phía Nam.
B. Phía Trung và phía Nam.
C. Phía Bắc và phía Trung.
D. Phía Đông và phía Trung.
Câu 9:Môi trường xích đạo ở châu Phi có đặc điểm gì?
A. Rừng thưa và cây bụi chiếm diện tích lớn.
B. Có nhiều động vật ăn cỏ và động vật ăn thịt.
C. Thảm thực vật rừng rậm xanh quanh năm.
D. Mùa đông mát mẻ, mùa hạ nóng và khô.
Câu 10: Châu Phi là một trong những cái nôi của:
A. Lúa nước
B. Văn minh
C. Dịch bệnh
D. Loài người
Câu 11: Đặc điểm kinh tế nhiều nước châu Phi là gì?
A. Nền kinh tế hàng hóa.
B. Nền kinh tế thị trường.
C. Nền kinh tế tự cấp, tự túc.
D. Nền kinh tế phụ thuộc.
Câu 12:Các thành phố của châu Phi thường tập trung ở đâu?
A. Trên các cao nguyên.
B. Tại các bồn địa.
C. Một số nơi ven biển.
D. Vùng đồng bằng.
Câu 13: Khó khăn của môi trường xích đạo ở châu Phi là:
A. Cây trồng phát triển quanh năm.
B. Đất dễ bị rửa trôi.
C. Rừng mưa nhiệt đới phát triển.
D. Nhiệt độ và độ ẩm cao.
Câu 14: Nhóm các cây công nghiệp có giá trị của môi trường nhiệt đới ở châu Phi là:
A. Thuốc lá, cao su, đay, tiêu, quế.
B. Mía, chè, thuốc lá, bông, cà phê.
C. Bông, sơn, thuốc lá, đay, tiêu.
D. Tiêu, điều, kê, cao su, bông.
Câu 15: Các loại khoáng sản kim loại quý như vàng, kim cương phân bố ở khu vực nào của châu Phi?
A. Bắc Phi.
B. Đông Phi.
C. Nam Phi.
D. Tây Phi.
Câu 16: Các môi trường tự nhiên châu Phi nằm đối xứng qua xích đạo là do?
A. Khí hậu nóng, thời tiết ổn định.
B. Cấu trúc địa hình tương đối đơn giản.
C. Biển và địa đương bao bọc xung quanh.
D. Đường xích đạo đi qua gần chính giữa lãnh thổ châu lục.
Câu 17: Nguyên nhân dẫn đến thiếu hụt lương thực ở châu Phi là:
B. Đất chật người đông.
C. Điều kiện canh tác hạn chế, xung đột vũ trang.
D. Khí hậu quá nóng.
Câu 18: Số dân châu Phi tăng nhanh là do nguyên nhân nào sau đây?
A. Nhập cư từ các châu lục khác.
B. Tỉ suất sinh cao trong khi tỉ suất tử giảm.
C. Thực hiện tốt chính sách dân số.
D. Nhận thức của người dân đã được nâng lên.
Câu 19: Hãy sử dụng những cụm từ sau để hoàn thành đoạn thông tin dưới đây.
Châu Phi là một trong những cái nôi của loài người. Vào khoảng 3 000 năm trước Công nguyên, người Ai Cập đã xây dựng ở đây (1)............ rực rỡ. Nền văn minh này để lại nhiều (2)......... có giá trị như phát minh ra (3)............, phép tính diện tích các hình, (5)............ và nhiều công trình kiến trúc nổi tiếng còn lưu giữ đến ngày nay, tiêu biểu là các kim tự tháp và (6)............ ở Ai Cập.
A. (1) nền văn minh sông Nin; (2) di sản lịch sử; (3) chữ viết tượng hình; (4) giấy pa-pi-rút; (5) tượng Nhân sự.
B. (1) nền văn minh sông Nin; (2) chữ viết tượng hình; (3) di sản lịch sử; (4) giấy pa-pi-rút; (5) tượng Nhân sự.
C. (1) nền văn minh sông Nin; (2) di sản lịch sử; (3) chữ viết tượng hình; (4) tượng Nhân sự; (5) giấy pa-pi-rút.
D. (1) nền văn minh sông Nin; (2) chữ viết tượng hình; (3) di sản lịch sử; (4) tượng Nhân sự; (5) giấy pa-pi-rút.
Câu 20: Sông nào dài nhất châu Phi?
A. Nin.
B. Ni-giê.
C. Dăm-be-di.
D. Công-gô.
A. Biển Đỏ với Địa Trung Hải.
B. Biển Đỏ với vịnh A-đen.
C. Địa Trung Hải với Đại Tây Dương.
D. Vịnh A-đen và Ấn Độ Dương.
Câu 22: Kim tự tháp Gi-gia được xây dựng ở?
A. Ai Cập.
B. Nam Phi.
C. Xu Đăng.
D. Ê-ti-ô-pi-a.
Câu 23: Phương thức bảo vệ thiên nhiên ở môi trường xích đạo là gì?
A. Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật kết hợp với các biện pháp sinh học.
B. Xây dựng các công trình thuỷ lợi để đưa nước về.
C. Bảo vệ rừng và trồng rừng.
D. Luân canh các loại cây trồng để không làm suy thoái tầng mùn.
Câu 24: Câu nào sau đây không đúng về đập Át-xu-an (Ai Cập)?
A. Thuỷ điện có thể biến một vùng hoang mạc thành vùng đất màu mỡ, xanh tươi.
B. Ai Cập đã xây dựng đập nước này cao 111 m, dài 3,8 km trên dòng sông Nin để ngăn lũ trên sông, mở rộng diện tích tưới tiêu cho nông nghiệp và đem lại giá trị thuỷ điện.
C. Đập này cho phép Ai Cập mở rộng khoảng 840 000 ha đất ở đồng bằng châu thổ hạ lưu và dọc theo thung lũng sông Nin.
D. Đặc biệt mở rộng diện tích trồng bông là cây xuất khẩu chính cùng với đậu, lúa mì, ngô, kê,...
Câu 25: Hoạt động khai thác và sử dụng thiên nhiên sau đây thuộc môi trường nào?
A. Săn bắt cừu ở Congo
B. Chăn nuôi dê ở Tanzania
C. Chăn thả gia súc ở Libya
D. Nghiên cứu vật nuôi ở Sudan