Phiếu trắc nghiệm Hoá học 11 kết nối Ôn tập cuối kì 2 (Đề 5)
Tổng hợp câu hỏi ôn tập trắc nghiệm Hoá học 11 kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập Ôn tập cuối kì 2 (Đề 5). Bộ trắc nghiệm có nhiều câu hỏi, phân bổ đều trên các bài học. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp học sinh nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án hóa học 11 kết nối tri thức
TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC 11 KẾT NỐI TRI THỨC CUỐI KÌ 2
ĐỀ SỐ 05:
A. TRẮC NGHIỆM NHIỀU LỰA CHỌN
Câu 1: Acid acrylic (CH2=CH-COOH) không có khả năng phản ứng với dung dịch
A. Na2CO3
B. Br2
C. NaCl
D. Ca(HCO3)2
Câu 2: Dung dịch acetic acid phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?
A. Cu, CuO, HCl
B. NaOH, Cu, NaCl
C. Na, NaCl, CuO
D. NaOH, Na, CaCO3
Câu 3: Dung dịch acetic acid không phản ứng được với
A. NaNO3
B. NaOH
C. NaHCO3
D. Mg
Câu 4: Đốt cháy 14,6 gam một acid no đa chức Y ta thu được 0,6 mol CO2 và 0,5 mol nước. Biết mạch carbon là mạch thẳng. Cho biết công thức cấu tạo của Y
A. HOOC-COOH
B. HOOC-CH2-COOH
C. HOOC-C(CH2)2-COOH
D. HOOC-(CH2)4-COOH
Câu 5: Đốt cháy hết 1 thể tích hơi acid hữu cơ A được 3 thể tích hỗn hợp CO2 và hơi nước khi đo cùng điều kiện. Công thức cấu tạo của A là
A. HCOOH
B. CH3COOH
C. HOOC - COOH
D. HOOC - CH2 – COOH
Câu 6: Trung hòa 400 ml dung dịch acetic acid 0,5M bằng dung dịch NaOH 0,5M. Thể tích dung dịch NaOH cần dùng là
A. 100 ml
B. 200 ml
C. 300 ml
D. 400 ml
Câu 7: Trung hòa hoàn toàn 1,8 gam một acid hữu cơ đơn chức bằng dung dịch NaOH vừa đủ rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng được 2,46 gam muối khan. Acid là
A. HCOOH
B. CH3COOH
C. CH3CH2COOH
D. CH2=CHCOOH
Câu 8: Phức chất của Ag+ với ammonia được gọi là
A. Thuốc thử Fehling
B. Thuốc thử Tollens
C. Thuốc thử Schiff
D. Không tồn tại
Câu 9: Để phân biệt aldehyde và ketone, ta dùng
A. Thuốc thử Fehling
B. Thuốc thử Tollens
C. Thuốc thử Schiff
D. Không phân biệt được
Câu 10: Quá trình không tạo ra acetaldehyde là
A. CH3COOCH=CH2 + NaOH
B. CH2=CH2 + H2O (to, HgSO4)
C. CH2=CH2 + O2 (to, xt)
D. C2H5OH + CuO (to)
Câu 11: Số đồng phân có công thức phân tử C5H10O tham gia phản ứng tráng gương là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 12: C4H8O có …. đồng phân là aldehyde mạch hở
A. 3
B. 2
C. 1
D. 4
Câu 13: 2-methyl propanal là tên thay thế của chất có công thức cấu tạo thu gọn là
A. CH3CH2CH2CHO
B. CH3CH2CHO
C. (CH3)2CHCH2CHO
D. (CH3)2CHCHO
Câu 14: CTPT nào không thể là aldehyde
A. C4H8O
B. C3H4O2
C. C2H6O2
D. CH2O
Câu 15: Cho các chất phenol, p-methylphenol, p-nitrophenol và acid picric. Tính acid giảm dần theo thứ tự nào sau đây
A. acid picric > phenol > p – nitrophenol > p – methylphenol
B. acid picric > p - nitrophenol > phenol > p – methylphenol
C. p – methylphenol > phenol > p – nitrophenol > acid picric
D. p – methylphenol > p – nitrophenol > phenol > acid picric
Câu 16: ............................................
............................................
............................................
B. TRẮC NGHIỆM ĐÚNG – SAI
Câu 1: Hợp chất X no, mạch hở có phần trăm khối lương C và H lần lượt là 66,67% và 11,11% còn lại là O. Trên phổ MS tìm thấy tín hiệu ứng với phân tử khối của X là 72. X không tác dụng được với AgNO3 trong NH3 và có phản ứng iodoform.
a)Công thức phân tử của X là C4H8O.
b) Tên gọi của X là butanone.
c) X làm mất màu dung dịch bromine.
d) Oxi hóa không hoàn toàn butan-1-ol bằng CuO, đun nóng thu được chất X.
Câu 2: Carboxylic acid X đơn chức, mạch hở có phần trăm khối lượng nguyên tố oxygen là 37,21%.
a) X không có đồng phân hình học.
b) Phân tử chất X có 2 liên kết .
c) X có khả năng làm mất màu dung dịch bromine.
d) X gây ra vị chua của me, khế.
Câu 3: ............................................
............................................
............................................