Phiếu trắc nghiệm KHTN 6 Hoá học Chân trời Ôn tập giữa kì 1 (Đề 2)

Tổng hợp câu hỏi ôn tập trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 6 (Hoá học) chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập Ôn tập giữa kì 1 (Đề 2). Bộ trắc nghiệm có nhiều câu hỏi, phân bổ đều trên các bài học. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp học sinh nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.

Xem: => Giáo án powerpoint Hóa học 6 chân trời sáng tạo

TRẮC NGHIỆM HOÁ HỌC 6 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO GIỮA KÌ 1

ĐỀ SỐ 02:

Câu 1: Vật liệu cao su có đặc điểm như thế nào?

A. Tan được trong xăng, không bị ăn mòn

B. Dễ vỡ, giòn khi lạnh

C. Có thể dẫn điện

D. Tan nhanh trong nước

Câu 2: Hoạt động nào sau đây không phải là nguyên nhân gây ô nhiễm không khí?

A. Sử dụng bếp than để đun nấu

B. Thải khí công nghiệp từ các nhà máy

C. Đốt cháy nhiên liệu hóa thạch

D. Sử dụng năng lượng mặt trời để phát điện

Câu 3: Điều kiện nào KHÔNG cần thiết cho sự cháy?

A. Chất cháy phải nóng đến nhiệt độ cháy

B. Phải có oxygen

C. Phải có ánh sáng mặt trời

D. Chất cháy phải tiếp xúc với oxygen

Câu 4: Khi bỏ một viên đá lạnh vào cốc nước, ta quan sát thấy hiện tượng gì?

A. Nước sôi

B. Đá tan dần, nước vẫn giữ nguyên nhiệt độ

C. Đá tan dần, nước lạnh hơn

D. Đá tan dần, nước nóng lên

Câu 5: Việc sử dụng nhiên liệu hóa thạch lâu dài có thể gây hậu quả gì?

A. Tăng cường nguồn tài nguyên thiên nhiên

B. Ô nhiễm môi trường và biến đổi khí hậu

C. Giảm lượng CO₂ trong khí quyển

D. Cải thiện chất lượng không khí

Câu 6: Khi bảo quản đồ dùng cao su, cần tránh điều gì?

A. Để ở nơi có nhiệt độ quá cao hoặc quá thấp

B. Để ở nơi thoáng mát, sạch sẽ

C. Bảo quản trong tủ lạnh

D. Ngâm trong xăng dầu

Câu 7: Nhận xét nào sau đây không đúng về vật liệu nano?

A. Vật liệu nano là vật liệu kích cỡ nanomet.

B. Vật liệu nano có nhiều ứng dụng.

C. 1nm = 1 phần tỉ của một mét.

D. Vật liệu nano là vật liệu kích cỡ milimet

Câu 8: Khi một ngọn nến đang cháy được úp vào một bình kín, ngọn nến sẽ tắt sau một thời gian. Nguyên nhân chính là do:

A. Lửa làm bình nóng lên, khiến không khí giãn nở

B. Không khí trong bình không thể lưu thông

C. Oxygen trong bình bị tiêu hao hết

D. Ngọn nến tự tắt vì quá lâu không có gió

Câu 9: Đặc điểm nào sau đây đúng với thể khí?

A. Có hình dạng và thể tích xác định

B. Khó bị nén

C. Dễ bị nén

D. Có hình dạng xác định nhưng không có thể tích xác định

Câu 10: Gang và thép đều là hợp kim tạo bởi 2 thành phần chính là sắt và carbon, gang cứng hơn sắt. Vì sao gang ít sử dụng trong các công trình xây dựng?

A. Vì gang được sản xuất ít hơn thép.

B. Vì gang khó sản xuất hơn thép.

C. Vì gang dẫn nhiệt kém hơn thép.

D. Vì gang giòn hơn thép.

Câu 11: Khi để ngoài trời mưa lâu ngày, vật liệu nào dễ bị hoen gỉ nhất?

A. Gỗ

B. Nhôm

C. Sắt thép

D. Cao su

Câu 12: Chất khí CO (cacbon monoxit) có trong thành phần loại khí nào sau đây?

A. Không khí.

B. Khí tự nhiên.

C. Khí dầu mỏ.

D. Khí lò cao.

Câu 13: Dãy nào sau đây đều gồm các vật sống (vật hữu sinh)?

A. Cây mía, con ếch, xe đạp.

B. Xe đạp, ấm đun nước, cái bút.

C. Cây tre, con cá, con mèo.

D. Máy vi tính, cái cặp, tivi.

Câu 14: Nhận định nào sau đây là sai?

A. Nhiên liệu là những chất cháy được, khi cháy tỏa nhiệt và phát sáng.

B. Nhiên liệu đóng vai trò quan trọng trong đời sống và sản xuất.

C. Nhiên liệu rắn gồm than đá, củi, nến, sáp …

D. Nhiên liệu khí có năng suất tỏa nhiệt thấp, gây độc hại cho môi trường.

Câu 15: Quá trình hòa tan muối ăn vào nước thể hiện tính chất gì của muối?

A.  Tính chất vật lí.

B. Cả tính chất vật lí và hoá học.

C. Tính chất hoá học.

D. Không thể hiện tính chất gì.

Câu 16: ........................................

........................................

........................................

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Trắc nghiệm hóa học 6 chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay