Phiếu trắc nghiệm KHTN 6 Vật lí Kết nối Ôn tập giữa kì 1 (Đề 2)

Tổng hợp câu hỏi ôn tập trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 6 (Vật lí) kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập Ôn tập giữa kì 1 (Đề 2). Bộ trắc nghiệm có nhiều câu hỏi, phân bổ đều trên các bài học. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp học sinh nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.

Xem: => Giáo án vật lí 6 sách kết nối tri thức và cuộc sống

TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 6 KẾT NỐI TRI THỨC GIỮA KÌ 1

ĐỀ SỐ 02:

Câu 1: Khoa học tự nhiên là ngành khoa học nghiên cứu về:

A. Các hiện tượng tự nhiên và quy luật của chúng

B. Các hoạt động xã hội của con người

C. Sự phát triển của ngôn ngữ

D. Các sinh vật sống

Câu 2: Khi sử dụng kính lúp, để nhìn rõ vật, ta nên:

A. Đặt kính lúp thật xa vật cần quan sát

B. Đặt kính lúp gần sát vật, sau đó từ từ dịch kính ra xa cho đến khi thấy rõ vật

C. Đặt kính lúp cách vật một khoảng cố định rồi quan sát

D. Để vật cách xa kính lúp rồi quan sát từ xa

Câu 3: Cân Roberval là loại cân nào dưới đây?

A. Cân có hai đĩa và sử dụng quả cân để so sánh khối lượng

B. Cân có màn hình hiển thị số khối lượng điện tử

C. Cân có kim chỉ khối lượng trên mặt đồng hồ

D. Cân chỉ sử dụng trong y tế

Câu 4: Đơn vị đo thời gian cơ bản trong Hệ đo lường hợp pháp của nước ta là gì?

A. Phút 

B. Giờ (h)

C. Ngày

D. Giây (s)

Câu 5: Vì sao không được nếm hoặc ngửi trực tiếp hóa chất trong phòng thực hành?

A. Vì hóa chất có thể có mùi khó chịu

B. Vì làm như vậy sẽ làm giảm hiệu quả thí nghiệm

C. Vì hóa chất thường có màu sắc không hấp dẫn

D. Vì có thể gây ngộ độc hoặc ảnh hưởng sức khỏe

Câu 6: Khi cân mẫu vật trong phòng thí nghiệm, loại cân thích hợp là

A. cân Roberval

B. cân tạ

C. cân đồng hồ

D. cân y tế

Câu 7: Xác định giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của thước trong hình:

TRẮC NGHIỆM ĐÚNG - SAI

A. GHĐ 10 cm, ĐCNN 1 mm.

B. GHĐ 20 cm, ĐCNN 1 cm.

C. GHĐ 100 cm, ĐCNN 1 cm.

D. GHĐ 10 cm, ĐCNN 0,5 cm.

Câu 8: Khi điều chỉnh kính hiển vi, bước nào sau đây không đúng?

A. Chọn vật kính phù hợp với mục đích quan sát

B. Điều chỉnh ánh sáng trước khi đặt tiêu bản

C. Vặn ốc to để làm rõ nét mẫu vật

D. Dùng ốc nhỏ để điều chỉnh hình ảnh rõ nét hơn

Câu 9: Lĩnh vực nào của Khoa học tự nhiên nghiên cứu về sự hình thành và vận động của các hành tinh?

A. Vật lí học

B. Thiên văn học

C. Hóa học

D. Sinh học

Câu 10: Cách đổi thời gian nào sau đây là đúng?

A. 1 ngày = 24 giờ

B. 1 giờ = 600 giây

C. 1 phút = 24 giây

D. 1 giây = 0,1 phút

Câu 11: Khi một chất lỏng bị nung nóng, nó sẽ:

A. Co lại

B. Giữ nguyên thể tích

C. Nở ra

D. Biến thành chất rắn

Câu 12: Hoạt động nào sau đây của con người là hoạt động nghiên cứu khoa học?

A. Trồng hoa với quy mô lớn trong nhà kính.

B. Nghiên cứu vaccine phòng chống virus corona trong phòng thí nghiệm.

C. Sản xuất muối ăn từ nước biển bằng phương pháp phơi cát.

D. Vận hành nhà máy thuỷ điện để sản xuất điện

Câu 13: Trong phòng thực hành, kí hiệu sau có ý nghĩa gì?

TRẮC NGHIỆM ĐÚNG - SAI

A. Cấm lửa

B. Hoá chất độc hại

C. Nguy hiểm về điện

D. Lối thoát hiểm

Câu 14: Cách đổi nhiệt độ từ nhiệt giai Xen – xi – út sang nhiệt giai Ken – vin nào sau đây là đúng?

A. T(K) = t(0C) + 273 

B. t0C = (t - 273)0

C. t0C = (t + 32)0

D. t0C = (t.1,8)0F + 320F

Câu 15: Sử dụng kính lúp có thể phóng to ảnh ở mức:

A. Khoảng từ 3 đến 20 lần.

B. Khoảng từ 5 đến 100 lần.

C. Khoảng từ 1 đến 1000 lần.

D. Khoảng từ 3 đến 300 lần.

Câu 16: ............................................

............................................

............................................

TRẮC NGHIỆM ĐÚNG - SAI

Câu 1: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai?

a) Nhiệt độ càng cao thì các phân tử chuyển động càng chậm.

b) Nhiệt độ là thước đo mức độ nóng lạnh của một vật. 

c) Đơn vị đo nhiệt độ phổ biến nhất là độ Celsius (°C).

d) Nhiệt kế là dụng cụ dùng để đo độ ẩm.

Câu 2: Cho bài tập sau, ý nào đúng, ý nào sai trong các ý a, b, c, d?

a) Đo chiều dài giúp chúng ta tính toán diện tích và thể tích.

b) Giới hạn đo của thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước.

c) Trong khoa học, việc đo chiều dài chính xác là không cần thiết.

d) Thước dây có thể co giãn nên không chính xác.

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Trắc nghiệm vật lí 6 kết nối tri thức với cuộc sống - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay