Phiếu trắc nghiệm Lịch sử 11 kết nối Ôn tập giữa kì 2 (Đề 3)
Tổng hợp câu hỏi ôn tập trắc nghiệm Lịch sử 11 kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập Ôn tập giữa kì 2 (Đề 3). Bộ trắc nghiệm có nhiều câu hỏi, phân bổ đều trên các bài học. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp học sinh nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án lịch sử 11 kết nối tri thức
TRẮC NGHIỆM LỊCH SỬ 11 KẾT NỐI TRI THỨC GIỮA KÌ 2
ĐỀ SỐ 3:
Câu 1. Hồ Quý Ly lên ngôi hoàng đế vào năm nào?
A. Năm 1400
B. Năm 1401
C. Năm 1407
D. Năm 1418
Câu 2. Lê Thánh Tông chia cả nước thành bao nhiêu đạo thừa tuyên?
A. 10
B. 11
C. 13
D. 15
Câu 3. Chiến thắng nào đã chấm dứt hoàn toàn ách thống trị của nhà Minh ở Việt Nam?
A. Trận Bạch Đằng (938)
B. Chiến thắng Chi Lăng - Xương Giang (1427)
C. Trận Đống Đa (1789)
D. Trận Rạch Gầm - Xoài Mút (1785)
Câu 4. Hồ Quý Ly đã dời đô từ Thăng Long về đâu?
A. Thanh Hóa
B. Hải Dương
C. Tây Đô (Thanh Hóa)
D. Phú Xuân
Câu 5. Dưới thời Lê Thánh Tông, quân đội được tổ chức như thế nào?
A. Chia thành quân chính quy và quân dự bị
B. Chỉ tuyển quân từ tầng lớp quý tộc
C. Chỉ dựa vào quân đội địa phương
D. Không duy trì quân đội
Câu 6: Cải cách là gì?
A. Là sự thay đổi triệt để và toàn diện nền tảng, cấu trúc của chế độ hiện hành nhằm hướng tới một xã hội tiến bộ hơn.
B. Là sự đổi mới cho tiến bộ hơn, phù hợp với sự phát triển chung của xã hội mà không dụng tới nền tảng của chế độ hiện hành.
C. Là một món canh mà rau cải được hầm cách thuỷ.
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 7: Đâu là cải cách về kinh tế của triều Hồ?
A. Phát hành tiền giấy
B. Cải Cách chế độ thuế khoá
C. Thống nhất đơn vị đo lường trong cả nước
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 8: Người làm giả tiền giấy dưới triều Hồ thì bị phạt ra sao?
A. Bị phạt 1 vạn quan tiền
B. Bị bỏ tù 10 năm
C. Bị bỏ tù chung thân.
D. Bị chém
Câu 9: Đâu là một cuộc khởi nghĩa của nông dân và nô tì nổ ra vào nửa sau thế kỉ XIV?
A. Khởi nghĩa Mai Hắc Đế (Hưng Yên)
B. Khởi nghĩa Phạm Sư Mạnh (Hà Nội)
C. Khởi nghĩa Ngô Bệ (Hải Dương)
D. Khởi nghĩa chống quân Minh xâm lược
Câu 10: Từ nửa sau thế kỉ XIV, triều Trần suy yếu đến mức nào?
A. Dân chúng nghèo khổ, nhân tài không còn một ai, quân lực chỉ để làm cảnh.
B. Không còn năng lực tổ chức và quản lí đất nước, người người bất tuân, nội chiến xảy ra khắp nơi.
C. Không còn khả năng bảo vệ sự an toàn của đất nước, bất lực trước các cuộc tấn công của Chăm-pa và những yêu sách ngang ngược của nhà Minh.
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 11: Năm 1460, vua Lê Thánh Tông lên ngôi trong bối cảnh:
A. Tình hình chính trị, kinh tế, xã hội của đất nước đã từng bước ổn định
B. Tình hình chính trị, kinh tế, xã hội của đất nước đã từng bước ổn định, song bộ máy hành chính nhà nước bắt đầu bộc lộ một số hạn chế.
C. Tình hình chính trị, kinh tế - xã hội của đất nước rối ren, hỗn loạn, các thế lực thù địch nhăm nhe xâm lược nước ta.
D. Tình hình đất nước vô cùng khó khăn sau khi vua Lê Thái Tổ băng hà.
Câu 12: Trước khi vua Lê Thánh Tông lên ngôi, ở địa phương, việc đất nước rộng lớn nhưng chỉ được chia thành 5 đạo đã khiến cho:
A. Nước ta bị ngầm chia thành 5 nước nhỏ, nguy cơ nội chiến là rất cao.
B. Việc quản lí hành chính ở mỗi địa phương trở nên khó khăn gấp bội.
C. Quyền lực của những người đứng đầu mỗi đạo rất lớn, là mầm mống của xu hướng phân tán quyền lực
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 13: Đâu không phải cải cách hành chính ở trung ương thời vua Lê Thánh Tông?
A. Lê Thánh Tông xoá bỏ hầu hết các chức quan đại thần có quyền lực lớn, chỉ giữ lại một số ít quan đại thần để cùng vua bàn bạc công việc khi cần thiết.
B. Vua nắm mọi quyền hành và trực tiếp chỉ đạo các cơ quan chuyên môn.
C. Hậu cung, đặc biệt là Hoàng hậu, được đào tạo bài bản, được tham gia vào chính sự. Các thế lực nắm tiền, nhiều của cũng được vua quan tâm và ban cho mốt số đặc quyền.
D. Ông tổ chức hoàn thiện cơ cấu, chức năng của lục Bộ đồng thời, đặt ra lục Tự để giúp việc cho lục Bộ, lục Khoa để theo dõi, giám sát hoạt động của lục Bộ.
Câu 14: Câu nào sau đây không đúng về hành chính ở đầu triều Lê sơ / thời vua Lê Thánh Tông?
A. Lục Bộ (Nhân, Nghĩa, Lễ, Binh, Hình, Công) là cơ quan chuyên môn quan trọng.
B. Đầu triều Lê sơ, nhà nước chỉ có bộ Lại và bộ Lễ.
C. Năm 1460, vua Lê Nghi Dân đặt lục Bộ, nhưng đến năm 1465, vua Lê Thánh Tổng mới đưa lục Bộ trở thành cơ quan có quyền lực thực sự.
D. Đô ty phụ trách quân sự. Thừa ty trông coi dân sự. Hiến ty nắm quyền tư pháp.
Câu 15: Câu nào sau đây đúng về cải cách quân đội và quốc phòng dưới thời vua Lê Thánh Tông?
A. Năm 1476, vua Lê Thánh Tông tiến hành cải tổ hệ thống quân đội.
B. Quân đội được chia làm hai loại: quân thường trực bảo vệ kinh thành gọi là cẩm y vệ hay cao thủ đại nội và quân các đạo, gọi là lực lượng vệ binh.
C. Ở mỗi đạo chia binh làm 5 phủ do đô đốc phủ đứng đầu; mỗi phủ gồm 6 vệ; mỗi vệ có 5 hoặc 6 sở.
D. Nhà nước rất chú ý đến rèn luyện quân đội như liên tục tăng lương cho quân đội, tổ chức Hoa Sơn luận kiếm mỗi 3 năm.
Câu 16: ............................................
............................................
............................................