Phiếu trắc nghiệm Lịch sử 12 chân trời Bài 16: Dấu ấn Hồ Chí Minh trong lòng nhân dân thế giới và Việt Nam
Bộ câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử 12 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Bài 16: Dấu ấn Hồ Chí Minh trong lòng nhân dân thế giới và Việt Nam. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án lịch sử 12 chân trời sáng tạo
BÀI 16: DẤU ẤN HỒ CHÍ MINH TRONG LÒNG
NHÂN DÂN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM
(23 CÂU)
A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
1. NHẬN BIẾT (6 CÂU)
Câu 1: Ai là người tìm ra con đường giải phóng dân tộc và lãnh đạo nhân dân Việt Nam giành độc lập dân tộc, góp phần vào sự nghiệp đấu tranh vì hòa bình, dân chủ, tự do và tiến bộ xã hội trên thế giới?
A. Phan Châu Trinh. |
B. Võ Nguyên Giáp. |
C. Nguyễn Phú Trọng. |
D. Hồ Chí Minh. |
Câu 2: Tổ chức UNESCO tôn vinh “Hồ Chí Minh – Anh hùng giải phóng dân tộc, nhà văn hóa kiệt xuất Việt Nam” vào năm nào?
A. 1997. |
B. 1977. |
C. 1987. |
D. 1988. |
Câu 3: “Người chỉ có một ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do”. Câu nói trên là nói về
A. Hồ Chí Minh. |
B. Lê Tuấn Anh. |
C. Trường Chinh. |
D. Tôn Đức Thắng. |
Câu 4: Ai là người đặt ra những cơ sở đảm bào và chỉ dẫn, soi đường cho quá trình “Toàn Đảng, toàn dân ta đoàn kết phấn đấu, xây dựng một nước Việt Nam hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh, và góp phần xứng đáng vào sự nghiệp cách mạng thế giới”?
A. Võ Chí Công. |
B. Trần Đức Lương. |
C. Hồ Chí Minh. |
D. Nguyễn Minh Triết. |
Câu 5: Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (khóa VI) đã quyết định đổi tên Thành phố Sài Gòn – Gia Định thành
- Thành phố Nguyễn Tất Thành.
- Thành phố Hồ Chí Minh.
- Thành phố Nguyễn Sinh Sắc.
- Thành phố Văn Ba.
Câu 6: Quốc hội khóa VI đã quyết định đổi tên thành phố Sài Gòn là Thành phố Hồ Chí Minh vào năm
A. 1956. |
B. 1966. |
C. 1976. |
D. 1986. |
2. THÔNG HIỂU (4 CÂU)
Câu 1: Nội dung nào dưới đây không đúng khi nói về Chủ tịch Hồ Chí Minh?
- Hội tụ tinh hoa, giá trị văn hóa phương Đông và văn hóa phương Tây.
- Đã phát triển quyền con người thành quyền dân tộc.
- Tìm ra con đường giải phóng dân tộc từ thắng lợi cách mạng tháng Mười Nga.
- Những tư tưởng mang tầm vóc vĩ nhân của thời đại.
Câu 2: Ý nào dưới đây không đúng về hành động để tưởng nhớ, tri ân công lao to lớn của Chủ tịch Hồ Chí Minh của nhân dân và các quốc gia?
- Ghi chép lại những hoạt động cách mạng của Hồ Chí Minh.
- Xây dựng nhà lưu niệm, khu tưởng niệm Hồ Chí Minh.
- Dựng tượng đài kỉ niệm, bia tưởng niệm Hồ Chí Minh.
- Đặt tên Hồ Chí Minh cho các đại lộ, con đường, trường học, công viên.
Câu 3: Quan sát hình ảnh và cho biết tên di tích đó là gì?
A. Bảo tàng Hồ Chí Minh (Hà Nội). B. Quảng trường và Tượng đài Hồ Chí Minh ở Mát-xcơ-va. C. Quảng trường Đông Kinh Nghĩa Thục (Hà Nội). D. Nhà Hát lớn (Thành phố Hồ Chí Minh). |
Câu 4: Quan sát hình ảnh và cho biết tên di tích đó là gì?
A. Bia tưởng niệm tại khách sạn Can-tơn (Mỹ). B. Quảng trường và Tượng đài Hồ Chí Minh ở Mát-xcơ-va. C. Quảng trường Đông Kinh Nghĩa Thục (Hà Nội). D. Nhà Hát lớn (Thành phố Hồ Chí Minh). |
3. VẬN DỤNG (6 CÂU)
Câu 1: “Dân tộc ta, nhân dân ta, non sông đất nước ta đã sinh ra Hồ Chủ tịch người anh hùng dân tộc vĩ đại, và chính Người đã làm rạng rỡ dân tộc ra, nhân dân ta và non sông đất nước ta” được trích trong
- Văn kiện Đại hội 13 của Đảng.
- Điếu văn của Ban Chấp hành trung ương Đảng.
- Cương lĩnh chính trị.
- Cương lĩnh xây dựng đất nước.
Câu 2: “Sự nghiệp văn hóa quan trọng nhất của Người là đã lãnh đạo toàn dân đánh đuổi giặc ngoại xâm trong thời đại mới, giành lại cho nhân dân những quyền sống của con người, một cuộc sống có văn hóa,... Hồ Chí Minh đã cùng với loài người loại trừ một trở lực to lớn trên con đường tiến lên thế giới văn minh, xóa đi một vết nhơ trong lịch sử là chế độ thuộc địa” là câu nói của ai?
- Chủ tịch Hồ Chí Minh.
- Tổng bí thư Trần Phú.
- Chủ tịch nước Lê Đức Anh.
- Đại tướng Võ Nguyên Giáp.
Câu 3: “Cống hiến trọn đời mình cho sự nghiệp giải phóng dân tộc của nhân dân Việt Nam, góp phần vào cuộc đấu tranh chung của các dân tộc vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội” được UNESCO ghi nhận về Chủ tịch Hồ Chí Minh vào thời gian nào?
A. 20-11-1987. |
B. 20-11-1989. |
C. 20-11-1988. |
D. 20-11-1986. |
Câu 4: Nơi gìn giữ thi hài lãnh tụ Hồ Chí Minh được đặt tại đâu?
=> Giáo án Lịch sử 12 chân trời Bài 16: Dấu ấn Hồ Chí Minh trong lòng nhân dân thế giới và Việt Nam