Phiếu trắc nghiệm Lịch sử 12 chân trời Bài 8: Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 – 1975)
Bộ câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử 12 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Bài 8: Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 – 1975). Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án lịch sử 12 chân trời sáng tạo
BÀI 8: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ, CỨU NƯỚC (1954 - 1975)
(58 CÂU)
A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
1. NHẬN BIẾT (26 CÂU)
Câu 1: Thực hiện khẩu hiệu “Người cày có ruộng”, Đảng ta đã có chủ trương gì?
- Giải phóng giai cấp nông dân.
- Tiến hành cải cách ruộng đất.
- Khôi phục kinh tế.
- Cải tạo xã hội chủ nghĩa.
Câu 2: Một trong những biểu hiện của tình hình Việt Nam giai đoạn 1954-1960 là
- cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội.
- cả nước độc lập, thống nhất.
- miền Nam được hoàn toàn giải phóng.
- miền Bắc được hoàn toàn giải phóng.
Câu 3: Đến cuối năm 1957, Việt Nam đặt quan hệ thương mại với bao nhiêu nước?
A. 22 nước. |
B. 30 nước. |
C. 27 nước. |
D. 31 nước. |
Câu 4: Từ năm 1858 đến năm 1960, miền Bắc bước đầu phát triển
A. kinh tế - xã hội. |
B. quốc phòng - an ninh. |
C. văn hóa - giáo dục. |
D. khoa học - kĩ thuật. |
Câu 5: Nhiệm vụ của miền Nam giai đoạn 1954-1960 là
- Trở thành căn cứ địa cách mạng của cả nước.
- Thực hiện “Người cày có ruộng”.
- Đấu tranh chính trị chống Mỹ - Diệm đòi thi hành Hiệp định.
- Hàn gắn chiến tranh, thống nhất hai miền Nam – Bắc.
Câu 6: Để nhân dân miền Nam sử dụng bạo lực cách mạng đứng lên khởi nghĩa được quyết định trong
- Nghị quyết 10 của Đảng Lao động Việt Nam.
- Nghị quyết 13 của Đảng Lao động Việt Nam.
- Nghị quyết 16 của Đảng Lao động Việt Nam.
- Nghị quyết 15 của Đảng Lao động Việt Nam.
Câu 7: Nhân dân miền Nam đứng lên khởi nghĩa bắt đầu từ cuộc nổi dậy ở
- Trà Bồng (Quảng Ngãi), Định Thủy (Bến Tre).
- Vĩnh Thạnh (Bình Định), Bác Ái (Ninh Thuận).
- Trà Bồng (Quảng Ngãi), Bác Ái (Ninh Thuận).
- Định Thủy (Bến Tre), Vĩnh Thạnh (Bình Định).
Câu 8: 11h30 phút ngày 20-04-1975, diễn ra sự kiện lịch sử gì?
- Quân ta nổ súng bắt đầu mở chiến dịch Hồ Chí Minh.
- Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu tuyên bố từ chức.
- Xe tăng và bộ binh của ta tiến vào Dinh Độc Lập.
- Lá cờ cách mạng tung bay trên nóc Dinh Độc Lập.
Câu 9: Phong trào Đồng khởi tại Bến Tre nổ ra vào thời gian nào?
A. Tháng 08-1959. |
B. Tháng 08-1960. |
C. Tháng 01-1960. |
D. Tháng 02-1959. |
Câu 10: Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam ra đời vào thời gian nào?
A. Ngày 20-11-1960. |
B. Ngày 20-10-1960. |
C. Ngày 20-12-1960. |
D. Ngày 20-09-1960. |
Câu 11: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng Lao động Việt Nam diễn ra vào thời gian nào, ở đâu?
- Tháng 09-1960, ở Hà Nội.
- Tháng 06-1960, ở Nam Định.
- Tháng 02-1960, ở Ninh Thuận.
- Tháng 01-1960, ở Bến Tre.
Câu 12: “tiến những bước dài chưa từng thấy trong lịch sử dân tộc. Đất nước, xã hội, con người đều đổi mới” là tình hình của miền Bắc giai đoạn nào?
A. 1969-1973. |
B. 1973-1975. |
C. 1961-1965. |
D. 1965-1968. |
Câu 13: Hình thức chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới, được tiến hành bằng quân đội tay sai, dưới sự chỉ huy của hệ thống “cố vấn” Mỹ, dựa vào vũ khí, phương tiện chiến tranh của Mĩ là chiến lược
- Chiến tranh cục bộ.
- Đông Dương hóa chiến tranh.
- Chiến tranh đơn phương.
- Chiến tranh đặc biệt.
Câu 14: “Ấp chiến lược” được coi là “xương sống” của chiến lược chiến tranh nào của Mỹ thực hiện ở miền Nam Việt Nam từ 1961-1965?
- Chiến tranh đặc biệt.
- Chiến tranh cục bộ.
- Việt Nam hóa chiến tranh.
- Đông Dương hóa chiến tranh.
Câu 15: Chiến thuật “trực thăng vận”, “thiết xa vận” được Mỹ thực hiện ở miền Nam Việt Nam trong chiến lược
- Chiến tranh cục bộ.
- Việt Nam hóa chiến tranh.
- Chiến tranh đơn phương.
- Chiến tranh đặc biệt.
Câu 16: Chiến tranh cục bộ được tiến hành bằng
- quân đội Mỹ và quân đội Sài Gòn.
- quân đội một số nước đồng minh của Mỹ và quân đội Sài Gòn.
- quân đội Mỹ, quân đội một số nước đồng minh của Mỹ và quân đội Sài Gòn.
- quân đội Mỹ, quân đội một số nước đồng minh của Mỹ.
Câu 17: Chiến tranh cục bộ đã đưa quân dân miền Nam giành thắng lợi trên các mặt trận nào?
- chính trị, quân sự, binh vận.
- chính trị, quân sự, ngoại giao.
- chính trị, binh vận, ngoại giao.
- chính trị, kinh tế, ngoại giao.
Câu 18: Sự kiện nào buộc Mỹ phải tuyên bố “Phi Mỹ hóa” chiến tranh xâm lược?
- Chiến thắng của nhân dân hai miền Nam – Bắc vào cuối năm 1968.
- Âm mưu phá hoại miền Bắc của Mỹ bị đánh bại.
- Mỹ bị bất ngờ tấn công vào xuân 1968.
- Giôn-sơn lên làm Tổng thống Mỹ.
Câu 19: Mỹ dựng lên sự kiện “Vịnh Bắc Bộ” nhằm mục đích gì?
- Buộc phía Việt Nam Dân chủ Cộng hòa phải kí Hiệp định Pa-ri có lợi cho Mỹ.
- Lấy cớ tiến hành chiến lược “Chiến tranh cục bộ” ở miền Nam Việt Nam.
- Buộc Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam phải rút quân ra miền Bắc.
- Lấy cớ tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc Việt Nam bằng không quân, hải quân.
Câu 20: Âm mưu cơ bản của “Chiến tranh đặc biệt” mà Mỹ áp dụng ở miền Nam Việt Nam là gì?
- Dùng người Việt đánh người Việt.
- Đưa quân chư hầu vào miền Nam Việt Nam.
- Đưa quân Mỹ ào ạt vào miền Nam.
- Đưa cố vấn Mỹ ào ạt vào miền Nam.
Câu 21: Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam (06-06-1969) là
- chính phủ đặc biệt của nhân dân miền Nam.
- chính phủ hợp pháp của nhân dân miền Nam.
- chính phủ bất hợp pháp của nhân dân Việt Nam.
- chính phủ bí mật của nhân dân Việt Nam.
Câu 22: Chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” (1969-1973) của Mỹ ở miền Nam Việt Nam được tiến hành bằng lực lượng chủ yếu
- quân đội Sài Gòn.
- quân Mỹ.
- quân đồng minh của Mỹ.
- cố vấn Mỹ.
Câu 23: Trong cuộc Tiến công chiến lược năm 1972, quân ta đã chọc thủng ba phòng tuyến mạnh nhất của địch là
- Đà Nẵng, Tây Nguyên, Sài Gòn.
- Quảng Trị, Đà Nẵng, Tây Nguyên.
- Huế, Đà Nẵng, Sài Gòn.
- Quảng Trị, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ.
Câu 24: Thắng lợi lịch sử quan trọng, tạo ra thời cơ thuận lợi cho nhân dân ta tiến lên giải phóng hoàn toàn miền Nam?
- Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không” cuối năm 1972.
- Mỹ kí Hiệp định Pa-ri (1973).
- Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968.
- Cuộc tiến công chiến lược 1972.
Câu 25: Để đập tan cuộc hành quân mang tên “Lam Sơn - 719” của 4,5 vạn quân Mĩ và quân đội Sài Gòn, quân đội Việt Nam đã phối hợp với
- quân dân Cam-pu-chia.
- quân dân Thái Lan.
- quân dân Miến Điện.
- quân dân Lào.
Câu 26: Thắng lợi của chiến dịch nào đã chuyển cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của nhân dân Việt Nam sang giai đoạn tổng tiến công chiến lược trên toàn miền Nam?
- Chiến dịch Đường 9 – Nam Lào.
- Chiến dịch Tây Nguyên.
- Chiến dịch Huế - Đà Nẵng.
- Chiến dịch Hồ Chí Minh.
2. THÔNG HIỂU (20 CÂU)
Câu 1: Ý nào dưới đây không phải bối cảnh lịch sử thế giới của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước?
- Trung Quốc có tiềm lực kinh tế, quân sự hùng mạnh, đẩy mạnh thực hiện chiến lược toàn cầu.
- Phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh ở châu Á, châu Phi, khu vực Mỹ La-tinh.
- Chiến tranh lạnh lôi kéo các nước vào cuộc chạy đua vũ trang.
- Đối đầu giữa hai phe tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa.
Câu 2: Ý nào dưới đây không phải bối cảnh lịch sử trong nước của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước?
- Miền Bắc hòa bình và đi lên chủ nghĩa xã hội.
- Phong trào đấu tranh vì hòa bình, dân chủ dâng cao ở các nước tư bản.
- Ở miền Nam, Mỹ thay chân Pháp, dựng lên chính quyền Ngô Đình Diệm.
- Chính quyền sài Gòn âm mưu chia cắt Việt Nam.
Câu 3: Ý nào dưới đây không phải là nhiệm vụ của miền Bắc giai đoạn 1954-1960?
- Khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh.
- Đòi quyền tự do dân chủ, phát triển lực lượng cách mạng.
- Nhà nước quản lí 97 nhà máy, xí nghiệp lớn.
- Trở thành căn cứ địa cách mạng của cả nước.
Câu 4: Ý nghĩa nào dưới đây không phải là ý nghĩa của phong trào Đồng khởi (tháng 01-1960)?
=> Giáo án Lịch sử 12 chân trời Bài 8: Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 – 1975)