Phiếu trắc nghiệm Lịch sử 12 kết nối Ôn tập giữa kì 1 (Đề 2)

Tổng hợp câu hỏi ôn tập trắc nghiệm Lịch sử 12 kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập Ôn tập giữa kì 1 (Đề 2). Bộ trắc nghiệm có nhiều câu hỏi, phân bổ đều trên các bài học. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp học sinh nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.

Xem: => Giáo án lịch sử 12 kết nối tri thức

TRẮC NGHIỆM LỊCH SỬ 12 KẾT NỐI TRI THỨC GIỮA KÌ 1 

ĐỀ SỐ 02:

Câu 1: Ý tưởng xây dựng Cộng đồng ASEAN khởi nguồn vào năm nào?

A. 1992

B. 1967

C. 2003

D. 2007 

Câu 2: Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng xu thế phát triển của thế giới sau khi Chiến tranh lạnh chấm dứt?

A. Trật tự thế giới với Mỹ là siêu cường duy nhất nắm quyền tuyệt đối, chi phối các quan hệ quốc tế

B. Các quốc gia đều tập trung lấy phát triển kinh tế làm trọng điểm

C. Hòa bình, hợp tác và phát triển là xu thế chủ đạo của thế giới

D. Xu thế  toàn cầu hóa diễn ra ngày càng mạnh mẽ trên nhiều lĩnh vực

Câu 3: Cộng đồng ASEAN hướng tới mục tiêu gì trong lĩnh vực kinh tế?

A. Tạo ra một thị trường chung duy nhất và cơ sở sản xuất thống nhất

B. Tăng cường hợp tác trong lĩnh vực quốc phòng

C. Phát triển nền công nghiệp quốc phòng chung cho các quốc gia

D. Đảm bảo tất cả các quốc gia thành viên gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO)

Câu 4: Văn kiện nào thể hiện mục tiêu của Liên Hợp Quốc là bảo vệ và thúc đẩy quyền con người?

A. Tuyên ngôn Nhân quyền Liên Hợp Quốc

B. Hiệp định Paris về Biến đổi khí hậu

C. Hiệp định Geneva về quyền con người

D. Quy ước Quốc tế về các quyền dân sự

Câu 5: Cơ sở pháp lý cơ bản của Hoạt động gìn giữ hòa bình của Liên hợp quốc là gì?
A. Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị
B. Tuyên ngôn Nhân quyền Liên Hợp Quốc
C. Công  ước quốc tế về các quyền kinh tế, xã hội và văn hóa
D. Hiến chương Liên hợp quốc

Câu 6: Điền vào dấu ba chấm “…” trong đoạn tư liệu sau:

Tháng 9/2009, Hội nghị Thượng đỉnh của nhóm G20 nền kinh tế thế giới lần nhất thế giới (G20) diễn ra tại Mỹ, thống nhất đưa G20 trở thành diễn đàn kinh tế lớn nhất thế giới. Hợp tác của G20 năm 3009 đã đánh dấu sự phát triển của kỉ nguyên………trong quan hệ quốc tế. 

A. Hợp tác

B. Đơn cực

C. Đa cực

D. Đối thoại

Câu 7: Nguyên tắc nào của Liên Hợp Quốc giúp duy trì mối quan hệ hòa bình giữa các quốc gia thành viên?

A. Bình đẳng về chủ quyền quốc gia

B. Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị quốc gia

C. Không can thiệp vào công việc nội bộ các nước

D. Cả A, B và C đều đúng 

Câu 8: Ý nào dưới đây nêu lên đặc điểm của trật tự thế giới mới được hình thành sau khi trật tự hai cực I-an-ta sụp đổ?

A. Mỹ và Trung Quốc là hai siêu cường nắm hoàn toàn quyền chi phối quan hệ quốc tế

B. Vai trò của các trung tâm, các tổ chức kinh tế, tài chính quốc tế, khu vực bị suy giảm

C. Sự hình thành trật tự bị chi phối bởi kết quả của các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc

D. Sự hình thành trật tự là tiến trình lịch sử khách quan với sự nổi lên của các cường quốc

Câu 9: Trong chiến tranh lạnh, nước đứng đầu khối tư bản chủ nghĩa là nước nào?

A. Pháp
B. Liên Xô
C. Đức
D. Mỹ 

Câu 10: Sau khi chiến tranh lạnh chấm dứt, các công ty xuyên quốc gia có vai trò ngày càng lớn đối với sự phát triển của nền thương mại thế giới. Đây là biểu hiện của xu thế nào?

A. Xu thế đối thoại, hòa hoãn giữa các nước lớn

B. Xu thế lấy phát triển chính trị làm trung tâm

C. Xu thế nhiều trung tâm trong quan hệ quốc tế

D. Xu thế toàn cầu hóa ngày càng gia tăng mạnh mẽ

Câu 11: Vào năm 1949, Mỹ đã kí kết hiệp ước nào để thành lập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO)?

A. Hiệp ước Versailles

B. Hiệp ước Yalta

C. Hiệp ước Washington

D. Hiệp ước Geneva

Câu 12: Chiến tranh Lạnh chính thức bắt đầu khi nào?

A. 1947

B. 1950

C. 1955

D. 1960 

Câu 13: Mục tiêu của Cộng đồng ASEAN trong lĩnh vực chính trị - an ninh là gì?

A. Nâng hợp tác chính trị, an ninh lên một tầm cao mới

B. Tăng cường hợp tác quân sự với các nước ngoài khu vực

C. Kiểm soát chặt chẽ biên giới giữa các quốc gia thành viên

D. Thành lập một lực lượng quân đội chung của ASEAN

Câu 14: Đâu không phải là đặc điểm chính của chiến tranh lạnh?

A. Hai phe đối lập không ngừng tuyên truyền để củng cố vị thế của mình và tiến hành các hoạt động gián điệp nhằm thu thập thông tin về đối phương

B. Hai phe đối đầu liên tục tăng cường vũ trang và phát triển vũ khí hạt nhân, dẫn đến cuộc chạy đua vũ trang
C. Chiến tranh lạnh là cuộc chay đua giữa hai siêu cường trong việc nghiên cứu và phát triển công nghệ không gian
D. Chiến tranh Lạnh đánh dấu sự tan rã của Liên Xô và sự kết thúc của hệ thống xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu

Câu 15: Hệ quả của cuộc đối đầu giữa hai cực tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa đối với các nước thuộc khu vực Đông Bắc Á?

A. Sự ra đời của Nhật Bản
B. Cuộc chiến tranh Triều Tiên
C. Nhật Bản phải phụ thuộc hoàn toàn vào Mỹ
D. Hồng Kông nằm dưới sự cai trị của thực dân Anh 

Câu 16: ............................................

............................................

............................................

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Lịch sử 12 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay