Phiếu trắc nghiệm Ngữ văn 11 kết nối Ôn tập cuối kì 2 (Đề 5)
Tổng hợp câu hỏi ôn tập trắc nghiệm Ngữ văn 11 kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập Ôn tập cuối kì 2 (Đề 5). Bộ trắc nghiệm có nhiều câu hỏi, phân bổ đều trên các bài học. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp học sinh nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án ngữ văn 11 kết nối tri thức
TRẮC NGHIỆM NGỮ VĂN 11 KẾT NỐI TRI THỨC CUỐI KÌ 2
ĐỀ SỐ 5:
Câu 1: Từ “ngất ngưởng” được lặp lại bao nhiêu lần trong tác phẩm Bài ca ngất ngưởng?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 2: Mục đích của tác phẩm Văn Tế nghĩa sĩ Cần Giuộc là:
A. Tưởng nhớ công ơn của những người nông dân đã anh dũng đứng lên chống giặc
B. Tưởng nhớ công ơn của những người binh lính triều đình đã anh dũng đứng lên chống giặc
C. Tưởng nhớ những người mẹ anh hùng có con ra trận
D. Tất cả các đáp án trên
Câu 3: Trong bài Cộng đồng và cá thể, tác giả đã đưa ra luận cứ nào để chứng minh cho luận điểm thứ nhất: “Hầu hết những hoạt động và mong muốn của chúng ta đều có quan hệ với sự tồn tại của người khác”?
A. Chúng ta ăn thức ăn người khác trồng, mặc quần áo người khác may
B. Ngôn ngữ chúng ta đang trao đổi với nhau cũng do người khác tạo ra
C. Chúng ta sống trong nhà người khác xây
D. Tất cả các đáp án trên
Câu 4: “Ai yếu” là:
A. Trí thông minh có thể thay thế máy tính cá nhân
B. Là trí thông minh được dùng để bổ sung thay vì vượt lên trí tuệ loài người
C. Thuật ngữ thường được sử dụng để mô tả những cỗ máy có khả năng suy nghĩ thực sự
D. Tất cả các đáp án trên
Câu 5: Trong những trường hợp sau, trường hợp nào mang đặc trưng cơ bản của ngôn ngữ viết?
A. Bài báo ghi lại cuộc tọa đàm.
B. Biên bản ghi lại những lời phát biểu trong cuộc họp.
C. Lời thuyết trình theo một văn bản chuẩn bị trước.
D. Đoạn đối thoại của các nhân vật trong tác phẩm văn học
Câu 6: Dạng sơ đồ dưới đây thích hợp để làm gì?
A. Tăng tính thẩm mỹ.
B. Lộ trình làm việc.
C. Phân bổ đơn vị.
D. Liệt kê danh sách.
Câu 7: Biểu đồ tần suất dùng để làm gì?
A. Dùng để điều tra phạm vi có thể xảy ra đột biến, phục vụ công tác điều tra, nghiên cứu.
B. Phân tích dữ liệu giữa các đại lượng của một hay nhiều sản phẩm.
C. Dùng để theo dõi sự phân bố và tần xuất của các thông số của một quy trình hay sản phẩm.
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 8: Dòng nào miêu tả không đúng về ngoại hình của bà Kiêm trong bài Nữ phóng viên đầu tiên?
A. Người thấp lùn, bộ tướng núc ních, mặt má miếng bầu, môi nhọn như mỏ chim
B. Đôi mắt sáng ngời, thông minh, ăn nói mau lẹ, gọn gàng, duyên dáng
C. Mắt phượng mày ngài, duyên dáng, người đàn bà mặn mà sắc sảo
D. Người phụ nữ trời bắt xấu
Câu 9: Trong bài Nữ phóng viên đầu tiên, những lời nói cũng như tư tưởng của bà Kiêm ảnh hưởng như thế nào đến xã hội thời bấy giờ?
A. Lên tiếng phê phán thói lối suy nghĩ tư tưởng cổ hủ coi đàn bà là tầng lớp thấp kém
B. Đồng thời là tiếng nói của phụ nữ phải sống vì mình, sống hiện đại tân tiến
C. Đàn bà cần phải có tiếng nói và được tôn trọng ngang với đàn ông
D. Tất cả các đáp án trên
Câu 10: AI được chia thành mấy nhóm, đó là những nhóm nào?
A. AI mạnh
B. AI yếu
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai
Câu 11: Theo số liệu nghiên cứu năm 2008, một máy tính có thể xử lý bao nhiêu lệnh mỗi giây?
A. 10 tỉ lệnh
B. 20 tỉ lệnh
C. 90 tỉ lệnh
D. Một con số khác
Câu 12: Số lượng vận động viên tham dự kỳ Paralympic đầu tiên là bao nhiêu?
A. 200
B. 300
C. 400
D. 500
Câu 13: Năm 1988, cả Paralympic và Olympic đều được tổ chức tại thành phố nào?
A. Seoul
B. Hy Lạp
C. Thổ Nhĩ Kỳ
D. Một đáp án khác
Câu 14: Từ "Sính lễ" trong truyền thuyết Sơn Tinh, Thủy Tinh có nghĩa là
A. lễ vật dùng trong nghi lễ cúng tế trời đất.
B. lễ vật để dâng cúng tiên đế.
C. lễ vật quần thần dâng lên nhà vua.
D. lễ vật nhà trai đem đến nhà gái để xin cưới.
Câu 15: “Được mất dương dương người thái thượng Khen chê phơi phới ngọn đông phong. Khi ca, khi tửu, khi cắc, khi tùng, Không Phật, không Tiên, không vướng tục” Bốn câu thơ trên bộc lộ quan niệm sống của Nguyễn Công Trứ như thế nào?
A. Con người hoàn toàn có thể ngất ngưởng khi tự giải phóng mình khỏi mọi ràng buộc cả tinh thần và vật chất, đứng trên mọi sự được- mất- khen- chê
B. Nguyễn Công Trứ tự tin đặt mình sang với “Thái thượng” sống ung dung tự tại không quan tâm đến chuyện khen che được mất của thế gian
C. Không chịu những ràng buộc khổ hạnh chốn Phật Tiên, cũng không vướng tục cõi phàm trần, sống ngất ngưởng giữa cuộc đời
D. sống là người trung thần, làm tròn đạo nghĩa vua tôi
E. Tất cả các đáp án trên
Câu 16: ............................................
............................................
............................................