Phiếu trắc nghiệm Ngữ văn 12 cánh diều Ôn tập cuối kì 1 (Đề 3)
Tổng hợp câu hỏi ôn tập trắc nghiệm Ngữ văn 12 cánh diều. Câu hỏi và bài tập Ôn tập cuối kì 1 (Đề 3). Bộ trắc nghiệm có nhiều câu hỏi, phân bổ đều trên các bài học. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp học sinh nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án ngữ văn 12 cánh diều
TRẮC NGHIỆM NGỮ VĂN 12 CÁNH DIỀU CUỐI KÌ 1
Đề số 03
Câu 1: Trong bài thơ “Việt Bắc, những câu thơ nào thể hiện rõ nhất nỗi nhớ về đoàn quân Tây Tiến?
A. Những câu thơ miêu tả cảnh núi rừng và hình ảnh người lính.
B. Những câu thơ nói về cuộc sống hiện tại.
C. Những câu thơ về tương lai.
D. Những câu thơ về những người dân.
Câu 2: Theo tác giả Hoàng Ngọc Hiến, văn học có tác dụng gì đối với con người?
A. Giúp con người giải trí.
B. Giúp con người kiếm tiền.
C. Giúp con người hoàn thiện nhân cách.
D. Giúp con người trở nên nổi tiếng.
Câu 3: Bài viết “Phân tích bài thơ Việt Bắc” tập trung phân tích những khía cạnh nào của bài thơ "Việt Bắc"?
A. Phân tích nội dung.
B. Phân tích tích nghệ thuật.
C. Phân tích cả nội dung và nghệ thuật.
D. Phân tích hoàn cảnh sáng tác.
Câu 4: Quyền sở hữu trí tuệ là gì?
A. Quyền sở hữu tài sản vật chất.
B. Quyền của tổ chức, cá nhân đối với tài sản trí tuệ.
C. Quyền tự do ngôn luận.
D. Quyền tự do kinh doanh.
Câu 5: Tại sao cần tôn trọng và bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ?
A. Để tránh bị phạt.
B. Để được khen thưởng.
C. Để khuyến khích sáng tạo và bảo vệ quyền lợi của người sáng tạo.
D. Để thể hiện sự giàu có.
Câu 6: Ở các tác phẩm văn, nghịch ngữ có thể xuất hiện ở:
A. Nhan đề
B. Tên một số chương mục.
C. Bất kì đâu trong tác phẩm.
D. Chỉ có ở nhan đề và chương mục.
Câu 7: Phân tích hiệu quả nghệ thuật của việc sử dụng nghịch ngữ trong câu: Trong lúc ấy ông nhà báo cấp tiến với xã hội và bảo thủ với gia đình vội vàng lấy bút máy và sổ tay ra ghi chép, coi những lời lẽ quý hóa ấy tựa hồ bật ở miệng một vĩ nhân mà ra…
A. Thể hiện sự kính trọng đối với một vĩ nhân.
B. Thể hiện sự khinh miệt với 1 kẻ sĩ diện hão.
C. Tạo ra sự đối nghịch trong con người. Tô đậm bản chất sĩ trọng diện hão huyền của nhân vật.
D. Thể hiện sự đồng cảm cũng như kính nghiệp của nhân vật.
Câu 8: Chữ “hi kì” trong câu “Sinh vi nam tử yếu hi kì” nhấn mạnh điều gì trong những điều sau?
A. Tính chất lớn lao, trọng đại, kì vĩ của công việc mà kẻ làm trai phải gánh vác.
B. Tính chất lạ lẫm, kì dị của công việc mà kẻ làm trai bị cuốn hút.
C. Tính chất độc đáo, đặc biệt của công việc mà kẻ làm trai phải theo đuổi.
D. Tính chất lừng lẫy của hiệu quả công việc mà kẻ làm trai có thể tạo ra.
Câu 9: Thái độ buộc phải rất rạch ròi của Phan Bội Châu đối với nền học vấn cũ không xuất phát từ nguyên nhân nào trong những nguyên nhân sau?
A. Từ khát vọng và chí hướng làm trai.
B. Từ ảnh hưởng của sách báo có nội dung cách mạng, duy tân.
C. Từ nỗi nhục, nỗi đau của người dân nô lệ.
D. Từ thái độ muốn đoạn tuyệt với truyền thống.
Câu 10: Đặc điểm của thơ Quang Dũng qua bài thơ “Tây Tiến”?
A. Hài hòa giữa chất cổ điển và tinh thần thời đại.
B. Hài hòa giữa chất lãng mạn và hiện thực, mang vẻ đẹp trữ tình vừa hào hoa vừa sâu lắng.
C. Giàu chất trí tuệ và tính triết lí.
D. Giàu chất sử thi và giọng thơ ân tình ngọt ngào tha thiết.
Câu 11: Bài thơ “Tây Tiến” của Quang Dũng còn có tên khác nào trong các tên sau đây?
A. Lên Tây Tiến.
B. Nhớ Tây Tiến.
C. Tây Tiến ơi!
D. Tây Tiến kỉ niệm.
Câu 12: Đáp án nào không nói đúng ý nghĩa sự hi sinh của những người nghĩa sĩ Cần Giuộc trong tác phẩm "Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc"?
A. Bảo vệ từng tấc đất, ngọn cỏ.
B. Vì sự bền vững của triều đình.
C. Giữ gìn từng miếng cơm manh áo.
D. Khẳng định lẽ sống cao đẹp của thời đại.
Câu 13: Nội dung câu: "Thà thác mà đặng câu địch khái, về theo tổ phụ cũng vinh; hơn còn mà chịu chữ đầu Tây, ở với man di rất khổ" (Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Nguyễn Đình Chiểu) gần với câu tục ngữ:
A. Trâu chếp để da, người ta chết để tiếng.
B. Chết thằng gian, chẳng chết người ngay.
C. Người chết, nết còn.
D. Chết vinh còn hơn sống nhục.
Câu 14: Việt Bắc sử dụng cặp đại từ xưng hô nào?
A. Ta – ta.
B. Mình - ta.
C. Anh - em.
D. Mình – mình.
Câu 15: Đâu không phải là giá trị nghệ thuật của bài thơ Việt Bắc:
A. Ngôn từ mộc mạc, giàu hình ảnh, giàu sức gợi.
B. Các biện pháp tu từ so sánh, ẩn dụ, hoán dụ đậm đà tính dân tộc.
C. Tố Hữu phát huy cao độ tính nhạc phong phú của Tiếng Việt.
D. Hình ảnh thơ chân thực, sinh động, gần gũi với sinh hoạt cũng như tâm hồn người miền núi.
Câu 16: ............................................
............................................
............................................