Phiếu trắc nghiệm Ngữ văn 7 chân trời Ôn tập cuối kì 1 (Đề 1)

Tổng hợp câu hỏi ôn tập trắc nghiệm Ngữ văn 7 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập Ôn tập cuối kì 1 (Đề 1). Bộ trắc nghiệm có nhiều câu hỏi, phân bổ đều trên các bài học. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp học sinh nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.

Xem: => Giáo án ngữ văn 7 chân trời sáng tạo (bản word)

TRẮC NGHIỆM NGỮ VĂN 7 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO CUỐI KÌ 1

ĐỀ SỐ 1:

Câu 1: Vũ Bằng tên thật là gì?

A. Vũ Đăng Bằng

B. Nguyễn Đăng Bằng

C. Trần Đăng Bằng

D. Đỗ Đăng Bằng

Câu 2: Tác giả Nguyễn Ngọc Tư quê ở đâu?

A. Xã Tân Duyệt, huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau

B. Xã Tân Duyệt, huyện Năm Căn, tỉnh Cà Mau

C. Xã Tân Duyệt, huyện Cái Nước, tỉnh Cà Mau

D. Xã Tân Duyệt, huyện Phú Tân, tỉnh Cà Mau

Câu 3: Văn bản Mùa thu về Trùng Khánh nghe hạt dẻ hát được chia thành mấy phần?

A. 2 phần

B. 3 phần

C. 4 phần

D. 5 phần

Câu 4: Đâu là sáng tác của Đỗ Trọng Khơi?

A. Sang thu

B. Con chim chiền chiện

C. Mùa xuân nho nhỏ

D. Con chim thiêng vẫn bay

Câu 5: Những mặt khác biệt trong tiếng nói của mỗi địa phương thể hiện ở phương diện nào?

A. Ngữ âm

B. Ngữ pháp

C. Từ vựng

D. Cả A và C

Câu 6: Văn bản “Cốm Vòng” sử dụng ngôi kể nào?

A. Ngôi thứ nhất

B. Ngôi thứ hai

C. Ngôi thứ ba

D. Ngôi kể thay đổi linh họat

Câu 7: Phương thức biểu đạt của tác phẩm Mùa phơi trước sân là gì?

A. Miêu tả

B. Biểu cảm

C. Nghị luận

D. Tự sự kết hợp với biểu cảm, miêu tả

Câu 8: Theo tác giả Y Phương, hạt dẻ Trùng Khánh có đặc điểm như thế nào?

A. Vỏ cứng, mỏng, có nhiều lồng măng

B. Vỏ mỏng, mềm, có nhiều lồng măng

C. Vỏ cứng, dày, có nhiều lồng măng

D. Vỏ mềm, dày, có nhiều lồng măng

Câu 9: Chủ đề của bài thơ Thu sang là gì?

A. Bức tranh thiên nhiên đẹp đẽ, sinh động khi thu sang

B. Bức tranh thiên nhiên đẹp đẽ, sinh động khi xuân sang

C. Bức tranh thiên nhiên của buổi bình minh

D. Bức tranh lao động thời kì đất nước đổi mới

Câu 10: Từ “dằm thượng” ở ví dụ trên có nghĩa là gì?

“Cá nó để ở dằm thượng áo ba đờ suy, khó mõi lắm”

A. Túi áo trên

B. Vật nhọn, nhỏ được làm bằng thân cây tre

C. Vật nhọn, nhỏ được làm bằng kim loại để cài áo

D. Cả A, B, C đều sai

Câu 11: Nguyễn Văn Học sinh ra trong một gia đình có hoàn cảnh thế nào?

A. Khó khăn

B. Giàu có

C. Khá giả

D. Vô gia cư

Câu 12: Điều gì đã thôi thúc khát vọng văn chương trong nhà văn Nguyễn Văn Học?

A. Sống trong một gia đình có truyền thống văn chương

B. Có mẹ và bà theo con đường nghệ thuật

C. Được tham gia nhiều bữa tiệc của những người ưa thích văn chương

D. Cuộc sống vất vả, khó khăn

Câu 13: Tác phẩm “Cách ghi chép để nắm chắc nội dung bài học” do ai sáng tác?

A. Nguyễn Du Huy

B. Nam Cao

C. Nguyễn Minh Châu

D. Du Gia Huy

Câu 14: Tác phẩm “Cách ghi chép để nắm chắc nội dung bài học” được in trong tập nào?

A. Bí kíp ghi chép hiệu quả

B. Bí kíp hiệu quả

C. Bí kíp ghi nội dung

D. Bí kíp bài học

Câu 15: Văn bản Chúng ta có thể đọc nhanh hơn được trích từ tác phẩm nào?

A. Tôi tài giỏi, bạn cũng thế

B. Làm chủ tư duy, thay đổi vận mệnh

C. Bí quyết tay trắng thành triệu phú

D. Nhà giả kim

Câu 16: ........................................

........................................

........................................

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Trắc nghiệm ngữ văn 7 chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay