Phiếu trắc nghiệm ngữ văn 8 kết nối Ôn tập bài 4 (P1)

Bộ câu hỏi trắc nghiệm ngữ văn 8 kết nối. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Ôn tập bài 4. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.

ÔN TẬP BÀI 4. TIẾNG CƯỜI TRÀO PHÚNG TRONG THƠ (PHẦN 1)

Câu 1: Từ nào trong các câu dưới đây có sử dụng từ Hán Việt?

Xã tắc hai phen chồn ngựa đá

Non sông nghìn thuở vững âu vàng

  • A. Xã tắc
  • B. Ngựa đá
  • C. Âu vàng
  • D. Nghìn thuở

 

Câu 2: Từ nào dưới đây có yếu tố “gia” cùng nghĩa với từ “gia” trong gia đình?

  • A. Gia vị
  • B. Gia tăng
  • C. Gia sản
  • D. Tham gia

          

Câu 3: Chữ "bảo" trong từ nào có nghĩa là giữ gìn

  • A. Bảo bối
  • B. Bảo an
  • C. Quốc bảo
  • C. Chỉ bảo

Câu 4: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: "Trời thu .... mấy tầng cao"

  • A. Xanh thắm
  • B. Xanh rì
  • C. Xanh ngắt
  • D. Xanh mướt

 

Câu 5: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: "Một vùng cỏ mọc ...."

  • A. Xanh ngọc
  • B. Xanh rì
  • C. Xanh thắm
  • D. Xanh biếc

 

Câu 6: Cảnh trưởng ở trong thơ Lai Tân có hành động gì?

  • A. Ăn tiền của tác giả
  • B. Ăn tiền phạm nhân
  • C. Ăn tiền của nhà giam
  • D. Ăn tiền của người thân phạm nhân

Câu 7: Ở trong thơ Lai Tân:

  • A. Có sự thái bình
  • B. Không có sự thái bình
  • C. Sắp thái bình
  • D. Thời thái bình đã qua

Câu 8: Tác giả thể hiện thái độ gì qua bài thơ Lai Tân?

  • A. Thái độ mỉa mai, châm biếm
  • B. Không có thái độ gì
  • C. Thái độ tán thành
  • D. Thái độ thương cảm

Câu 9: Tiếng cười trào phúng thường xuất hiện?

  • A. Rất muộn
  • B. Rất sớm
  • C. Sớm
  • D. Muộn

Câu 10: Tiếng cười trào phúng xuất hiện vào

  • A. Thế kỉ XV sang thế kỉ XVI
  • B. Thế kỉ XIV sang thế kỉ XVI
  • C. Thế kỉ XVI sang thế kỉ XVII
  • D. Thế kỉ XVI sang thế kỉ XVIII

Câu 11: Tiếng cười trào phúng bao gồm

  • A. 4 yếu tố
  • B. 3 yếu tố
  • C. 2 yếu tố
  • D. 5 yếu tố

 

Câu 12: Thế nào là thành ngữ?

  • A. Là tập hợp các từ không đổi, không thể giải thích đơn giản qua nghĩa của các từ tạo nên nó
  • B. Là tập hợp của các từ không đổi
  • C. Là tập hợp các từ không đổi, không thể giải thích nghĩa
  • D. Là tập hợp các từ không có nghĩa

Câu 13: Có mấy loại thành ngữ?

  • A. 8
  • B. 9
  • C. 10
  • D. Rất nhiều, không đếm được

Câu 14: Trong các câu sau, câu nào là thành ngữ?

  • A. Mụ đầm ra
  • B. Váy lê quét đất
  • C. Nào ai đó
  • D. Cảnh nước nhà

Câu 15: Từ “gian” có yếu tố Hán Việt tương ứng là?

  • A. Gian nan
  • B. Ăn gian nói dối
  • C. Gian lao
  • D. Gian khổ

Câu 16: Câu nào có yếu tố Hán Việt cùng nghĩa?

  • A. Nam sinh, nam quyền, nam phong
  • B. Kim chỉ nam, nam sinh
  • C. Kim chỉ nam, nam phong
  • D. Nam sinh, nam quyền, nam tính

Câu 17: Kim chỉ nam nghĩa là gì?

  • A. Nói về kim chỉ
  • B. Chỉ người tên Nam
  • C. Chỉ lối đi
  • D. Chỉ phương hướng

Câu 18: Nam quyền là gì?

  • A. Quyền hạn của phái nam
  • B. Quyền của người tên Nam
  • C. Phái nam luôn có quyền làm tất cả
  • D. Quyền tự quyết của phái nam

Câu 19: Nam phong là gì?

  • A. Gió ở hướng Bắc
  • B. Gió ở hướng Nam
  • C. Gió ở hướng Tây
  • D. Gió ở hướng Đông

Câu 20: Tiếng cười được bật ra từ đâu?

  • A. Những phản ứng lành mạnh của con người trước cái chưa hay, chưa đẹp hoặc cái tiêu cực, xấu xa tồn tại xung quanh chúng ta
  • B. Những phản ứng lành mạnh của con người trước cái chưa đủ, chưa độc đáo hoặc cái không tốt tồn tại xung quanh chúng ta
  • C. Những phản ứng lành mạnh của con người trước cái chưa hay, chưa đẹp tồn tại xung quanh chúng ta
  • D. Những phản ứng lành mạnh của con người trước cái tiêu cực, xấu xa tồn tại xung quanh chúng ta

Câu 21: Tiếng cười góp phần làm gì?

  • A. Thanh lọc cuộc sống, hướng chúng ta đến chân, thiện, mỹ
  • B. Thanh lọc cuộc sống theo cách ý vị, tinh tế
  • C. Thanh lọc cuộc sống theo cách ý vị, tinh tế và hướng chúng ta đến chân, thiện, mỹ
  • D. Thanh lọc cuộc sống theo cách chân, thiện, mĩ

Câu 22: Thơ trào phúng chuyển tải tiếng cười thông qua

  • A. Hình thức ngôn ngữ viết
  • B. Hình thức ngôn ngữ văn học
  • C. Hình thức ngôn ngữ nói
  • D. Hình thức ngôn ngữ thi ca

Câu 23: Vở kịch xảy ra ở đâu trong bài Trưởng giả học làm sang?

  • A. Pari
  • B. Luân Đôn
  • C. Oa Sinh Tơn
  • D. Pê Ru

Câu 24: Lão Juôcđanh nhờ đâu mà giàu có trong bài Trưởng giả học làm sang?

  • A. Nhờ đi buôn
  • B. Tự bản thân ông ta bươn trải
  • C. Nhờ bố mẹ có cửa hiệu buôn bán lớn
  • D. Nhờ làm quan

Câu 25: Văn học trào phúng chuyển tải tiếng cười thông qua

  • A. Hình thức ngôn ngữ thi ca
  • B. Hình thức ngôn ngữ truyện kể
  • C. Hình thức ngôn ngữ nói
  • D. Hình thức ngôn ngữ viết

 

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm ngữ văn 8 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu môn khác

Tài liệu mới cập nhật

Chat hỗ trợ
Chat ngay