Phiếu trắc nghiệm ngữ văn 8 kết nối bài 4: Lai tân (Hồ Chí Minh)
Bộ câu hỏi trắc nghiệm ngữ văn 8 kết nối. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm bài 4: Lai tân (Hồ Chí Minh). Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án ngữ văn 8 kết nối tri thức
A. TRẮC NGHIỆM
I. NHẬN BIẾT (10 CÂU)
Câu 1: Hồ Chí Minh sinh năm bao nhiêu, mất năm bao nhiêu?
- 1890-1969
- 1890-1959
- 1890-1966
- 1890-1955
Câu 2: Quê nội của Hồ Chí Minh ở đâu?
- Thái Bình
- Thanh Hóa
- Nghệ An
- Ninh Bình
Câu 3: Tên khai sinh của Hồ Chí Minh là
- Nguyễn Tất Thành
- Nguyễn Sinh Hoan
- Nguyễn Sinh Sắc
- Nguyễn Sinh Cung
Câu 4: Nguyễn Sinh Cung có tham gia học tại trường Quốc học Huế nhưng bị đuổi vì?
- Tham gia phong trào chống thuế ở Bắc Kì
- Tham gia phong trào chống thuế ở Nam Kì
- Tham gia phong chào chống thuế
- Không tham gia phong trào chống thế
Câu 5: Cha của Nguyễn Sinh Cung tên là gì?
- Nguyễn Sinh Sắc
- Nguyễn Sinh Thành
- Nguyễn Sinh Hoan
- Nguyễn Sinh Sử
Câu 6: Mẹ của Nguyễn Sinh Cung tên là gì?
- Hoàng Thị Hà
- Hoàng Thị Chinh
- Hoàng Thị Loan
- Hoàng Thị Linh
Câu 7: Năm 1910 Nguyễn Tất Thành đã đi đến đâu?
- Quảng Ngãi
- Phan Thiết
- Hải Phòng
- Vũng Tàu
Câu 8: Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước vào năm nào?
- 1914
- 1913
- 1912
- 1911
Câu 9: Điều gì gây ảnh hưởng đến nhận thức của Nguyễn Tất Thành?
- Các phong trào cách mạng Việt Nam
- Luận cương của Lê Nin
- Cách mạng tháng 10 Nga
- Cách mạng tháng 10 Nga năm 1917, luận cương của Lê Nin
Câu 10: Bài thơ Lai Tân thuộc thể thơ nào?
- Thất ngôn tứ tuyệt
- Thất ngôn bát cú
- Thất ngôn bát cú đường luật
- Tự do
II. THÔNG HIỂU (10 CÂU)
Câu 1: Bài thơ Lai Tân được viết bằng chữ
- Chữ Quốc ngữ
- Chữ Trung Quốc
- Chữ Nôm
- Chữ Hán
Câu 2: Bài thơ Lai tân được sáng tác vào thời
- Hiện đại
- Phong kiến
- Chống Pháp
- Chống Mĩ
Câu 3: Đâu là bài thơ mà Hồ Chí Minh sáng tác
- Tiếng chổi tre
- Miếu Sầm thái thú
- Cảnh khuya
- Thơ viết trong tù bài 2
Câu 4: Từ “thiên thiên” ở câu thơ thứ nhất được dịch là
- Ngày ngày
- Ngày nay
- Hôm nay
- Ngày mai
Câu 5: Cảnh trưởng ở trong thơ có hành động gì?
- Ăn tiền của tác giả
- Ăn tiền phạm nhân
- Ăn tiền của nhà giam
- Ăn tiền của người thân phạm nhân
Câu 6: Ở trong thơ Lai Tân
- Có sự thái bình
- Không có sự thái bình
- Sắp thái bình
- Thời thái bình đã qua
Câu 7: Tác giả có thái độ gì?
- Thái độ mỉa mai, châm biếm
- Không có thái độ gì
- Thái độ tán thành
- Thái độ thương cảm
Câu 8: Trong câu thơ 1, 2, 3 có biện pháp nghệ thuật giống nhau là
- Ẩn dụ
- So sánh
- Phép lặp
- Nhân hóa
Câu 9: Ban trưởng, Cảnh trưởng, Huyện trưởng đại diện cho
- Người của giặc
- Người quản lí
- Người đứng đầu
- Bộ máy chính quyền của giặc
Câu 10: Bài thơ đã cho ta thấy một cảnh tượng sai trái đó là gì?
- Những người đứng đầu tha hồ mà bắt nạt phạm nhân
- Cái nghịch cảnh “đánh bạc ở ngoài quan bắt tội, trong tù được đánh bạc công khai” là hiện thực thối nát của nhà tù Tưởng Giới Thạch không thể phủ nhận được
- Coi nhà giam như nhà mình
- Mặc sức lộng hành
III. VẬN DỤNG (3 CÂU)
Câu 1: Mức độ mỉa mai của tác giả theo mức
- Tăng nhanh
- Giảm dần
- Tăng dần
- Giảm nhanh
Câu 2: Huyện trưởng là người như thế nào?
- Lấy công việc để che khuất những việc làm sai trái của mình
- Lấy công việc làm đầu
- Là người ngay thẳng
- Là vị quan tốt
-----------Còn tiếp --------
=> Giáo án dạy thêm văn 8 kết nối bài 4: Lai tân