Phiếu trắc nghiệm ngữ văn 8 kết nối bài 4: Tiếng cười trào phúng trong thơ

Bộ câu hỏi trắc nghiệm ngữ văn 8 kết nối. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm bài 4: Tiếng cười trào phúng trong thơ. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.

A. TRẮC NGHIỆM

I. NHẬN BIẾT (15 CÂU)

Câu 1: Tiếng cười được bật ra từ đâu?

  1. Những phản ứng lành mạnh của con người trước cái chưa hay, chưa đẹp hoặc cái tiêu cực, xấu xa tồn tại xung quanh chúng ta
  2. Những phản ứng lành mạnh của con người trước cái chưa đủ, chưa độc đáo hoặc cái không tốt tồn tại xung quanh chúng ta
  3. Những phản ứng lành mạnh của con người trước cái chưa hay, chưa đẹp tồn tại xung quanh chúng ta
  4. Những phản ứng lành mạnh của con người trước cái tiêu cực, xấu xa tồn tại xung quanh chúng ta

Câu 2: Tiếng cười góp phần làm gì?

  1. Thanh lọc cuộc sống, hướng chúng ta đến chân, thiện, mĩ
  2. Thanh lọc cuộc sống theo cách ý vị, tinh tế
  3. Thanh lọc cuộc sống theo cách ý vị, tinh tế và hướng chúng ta đến chân, thiện, mĩ
  4. Thanh lọc cuộc sống theo cách chân, thiện, mĩ

Câu 3: Thơ trào phúng chuyển tải tiếng cười thông qua

  1. Hình thức ngôn ngữ viết
  2. Hình thức ngôn ngữ văn học
  3. Hình thức ngôn ngữ nói
  4. Hình thức ngôn ngữ thi ca

Câu 4: Thơ trào phúng là thơ nhứ thế nào?

  1. Là thơ mang đến tiếng cười từ việc đưa ra cái chưa hay, chưa đẹp, xấu xa... và lên án chúng
  2. Là thơ mang đến tiếng cười từ việc đưa ra cái chưa hay, chưa đẹp, xấu xa... và lên án chúng, tạo nên những tiếng cười châm biếm, trào phúng
  3. Là thơ mang đến tiếng cười từ việc tạo nên những tiếng cười châm biếm, trào phúng
  4. Là thơ mang đến tiếng cười

Câu 5: Yếu tố thi luật của thơ thất ngôn bát cú và thất ngôn bát cú đường luật?

  1. Bố cục, niêm, luật, vần, nhịp, đối
  2. Bố cục, niêm, luật
  3. Bố cục, niêm, luật, vần
  4. Bố cục

Câu 6: Trào phúng là gì?

  1. Trào phúng ở tiếng Pháp là satire, nghĩa là dùng các lời lẽ dù rất kín đáo và bóng bẩy, kín đáo
  2. Trào phúng ở tiếng Pháp là satire, nghĩa là dùng các lời lẽ dù rất kín đáo và bóng bẩy, kín đáo nhưng vẫn chứa yếu tố cười nhạo, mỉa mai, phóng đại, châm biếm,….
  3. Trào phúng ở tiếng Pháp là satire, nghĩa là dùng các lời lẽ dù rất kín đáo và bóng bẩy, kín đáo nhưng vẫn chứa yếu tố cười nhạo, mỉa mai, phóng đại, châm biếm,….Để phán những điều tiêu cực, lỗi thời, xấu xa trong xã hội. Đây cũng là một nguyên tắc phản ánh nghệ thuật
  4. Trào phúng ở tiếng Pháp là satire

Câu 7: Thơ trào phúng là gì?

  1. Thơ trào phúnglà thể thơ, người viết xây dựng tiếng cười để củng cố lại tư tưởng, tình cảm, để con người chống lại sự bất hạnh
  2. Thơ trào phúnglà thể thơ, người viết xây dựng tiếng cười để củng cố lại tư tưởng, tình cảm, để con người chống lại được những lạc hậu, thoái hóa, đả kích và vạch mặt kẻ thù
  3. Thơ trào phúnglà thể thơ, người viết xây dựng tiếng cười để củng cố lại tư tưởng, tình cảm
  4. Thơ trào phúnglà thể thơ, người viết xây dựng tiếng cười để củng cố lại tư tưởng, tình cảm, để con người chống lại được những sự suy thoái

Câu 8: Khi học xong thơ trào phúng, chúng ta cần

  1. Có ý thức hơn
  2. Có ý thức hướng tới những điều tốt đẹp
  3. Có ý thức phê phán cái xấu
  4. Có ý thức phê phán cái xấu, hướng tới những điều tốt đẹp

Câu 9: Theo em thì

  1. Thơ trào phúng chỉ nên đọc cho vui
  2. Thơ trào phúng không quan trọng với đời sống ngày nay
  3. Thơ trào phúng không cần thiết với đời sống ngày nay
  4. Thơ trào phúng rất cần thiết cho cuộc sống hiện tại, để mọi người có thể nhìn vào và điều chỉnh lại bản thân

Câu 10: Một bài thơ trào phúng có giá trị là bài thơ

  1. Nêu lên được những điều đang lên án trong xã hội, để có thể sửa chữa và đi đến một xã hội tốt hơn
  2. Chỉ cần đọc hay
  3. Chỉ cần mang đến tiếng cười
  4. Không cần nêu lên những điều đáng lên án

Câu 11: Nghệ thụt mà thơ trào phúng hay sử dụng là

  1. So sánh
  2. So sánh, ẩn dụ, nói quá, phóng đại,...
  3. Ẩn dụ
  4. Nói quá

Câu 12: Sắc thái nghĩa của từ ngữ là gì?

  1. Là sự thể hiện thái độ, cảm xúc
  2. Là phần bổ sung cho nghĩa cơ bản
  3. Là phần bổ sung cho nghĩa cơ bản, thể hiện thái độ, cảm xúc, cách đánh giá của người dùng đối với đối tượng được nói đến
  4. Chỉ đơn giản là nghĩa của từ ngữ

Câu 13: Nhà nước phong kiến xưa tổ chức cuộc thi cho sĩ tử tham gia nhằm mục đích gì?

  1. Chọn ngừơi tài ra làm quan giúp nước
  2. Để chọn người khỏe mạnh
  3. Để chọn tay sai cho mình
  4. Tất cả các đáp án trên

Câu 14: Muốn phân tích một tác phẩm thơ trào phúng ta cần làm gì?

  1. Phân tích hết tất cả các chi tiết của tác phẩm mà không cần chọn lọc
  2. Đi vào phân tích luôn để rõ ý
  3. Chỉ cần giới thiệu về tác phẩm
  4. Giới thiệu tác giả, tác phẩm, phân tích để làm rõ yêu cầu của đề

Câu 15: Điều quan trọng nhất khi phân tích một tác phẩm thơ trào phúng?

  1. Khẳng định được nội dung của bài thơ
  2. Khẳng định được giá trị, ý nghĩa của bài thơ
  3. Khẳng định được nghệ thuật của bài thơ
  4. Chỉ ra được nguyên nhân gây tiếng cười

II. THÔNG HIỂU (15 CÂU)

Câu 1:

  1. Nói quá
  2. Điệp cú pháp
  3. Ẩn dụ
  4. So sánh

Câu 2:

  1. Nhân hóa
  2. So sánh
  3. Ẩn dụ
  4. Hoán dụ

Câu 3:

  1. Ẩn dụ cách thức
  2. Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
  3. Ẩn dụ hình thức
  4. Ẩn dụ phẩm chất

Câu 4:

Câu 5:

  1. Dùng những từ vốn chỉ người để chỉ sự vật
  2. Dùng từ vốn chỉ trạng thái cảm xúc, hoạt động của con người để chỉ trạng thái cảm xúc, hoạt động của sự vật
  3. Trò chuyện, xưng hô với vật như với người
  4. Dùng từ vốn chỉ tính chất của con người để chỉ tính chất của sự vật

Câu 6:

  1. 4 từ
  2. 8 từ
  3. 6 từ
  4. 9 từ

Câu 7:

  1. Tôi muốn tắt nắng đi

Cho màu đừng nhạt mất

Tôi muốn buộc gió lại

Cho hương đừng bay đi.

  1. Gian nhà không mặc kệ gió lung lay

Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính.

  1. Tám năm ròng cháu cùng bà nhóm lửa

Tu hú kêu trên những cánh đồng xa

  1. Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ

Mặt trời chân lí chói qua tim

Câu 8: Câu thơ sau sử dụng kiểu hoán dụ nào?

Áo chàm đưa buổi phân li

Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay.

(Việt Bắc, Tố Hữu)

  1. Lấy bộ phận gọi toàn thể
  2. Lấy vật chứa đựng gọi vật bị chứa đựng
  3. Lấy dấu hiệu của sự vật gọi sự vật
  4. Lấy cái cụ thể gọi cái trừu tượng

Câu 9:

  1. Ẩn dụ ở hình ảnh “mặt trời” thứ nhất, ẩn dụ cho Bác Hồ
  2. Ẩn dụ ở hình ảnh “mặt trời” thứ nhất, ẩn dụ cho ánh sáng lí tưởng của cách mạng
  3. Ẩn dụ ở hình ảnh “mặt trời” thứ hai, ẩn dụ cho ánh sáng lí tưởng của cách mạng
  4. Ẩn dụ ở hình ảnh “mặt trời” thứ hai, ẩn dụ cho Bác Hồ

Câu 10:

  1. Sự xa xôi
  2. Cái chết
  3. Sự vất vả
  4. Sự nguy hiểm

Câu 11: Nhóm từ nào dưới đây thuộc cùng một trường từ vựng?

  1. Hội họa, điêu khắc, điện ảnh, năng suất
  2. Môi trường, tài nguyên, sinh thái, nghệ thuật
  3. Nhà trường, thầy cô, học sinh, diễn viên
  4. Bàn, ghế, tủ lạnh, tủ quần áo

Câu 12: Từ nào sau đây đồng nghĩa với từ “yên bình”?

  1. Ồn ào
  2. Náo nhiệt
  3. Thanh bình
  4. Náo loạn

Câu 13:

  1. 2 từ
  2. 3 từ
  3. 4 từ
  4. 5 từ

Câu 14:

  1. 4 từ đều là nghĩa gốc
  2. 3 từ nghĩa gốc, 1 từ nghĩa chuyển
  3. 4 từ đều là nghĩa chuyển
  4. 3 từ nghĩa chuyển, 1 từ nghĩa gốc

Câu 15:

  1. Hình dáng
  2. Đặc điểm
  3. Tính chất
  4. Cảm giác

III. VẬN DỤNG (5 CÂU)

Câu 1: Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong câu sau: Trong hoàn cảnh đề lao, người ta sống bằng tàn nhẫn, bằng lừa lọc; tính cách dịu dàng và lòng biết giá người, biết trọng người ngay của viên quan coi ngục này là một thanh âm trong trẻo chen vào giữa một bản đàn mà nhạc luật đều hỗn loạn xô bồ. (Chữ người tử tù, Nguyễn Tuân)

  1. Nhân hoá, làm nổi bật vẻ đẹp tâm hồn trong sáng, ngay thẳng của viên quản ngục
  2. Nhân hóa, làm nổi bật vẻ đẹp tâm hồn trong sáng, ngay thẳng của tác giả
  3. So sánh, làm nổi bật vẻ đẹp tâm hồn trong sáng, ngay thẳng của viên quản ngục
  4. So sánh, làm nổi bật vẻ đẹp tâm hồn trong sáng, ngay thẳng của tác giả

 -----------Còn tiếp --------

=> Giáo án dạy thêm văn 8 kết nối bài 4: Một số giọng điệu của tiếng cười trong thơ trào phúng

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm ngữ văn 8 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu môn khác

Tài liệu mới cập nhật

Chat hỗ trợ
Chat ngay