Phiếu trắc nghiệm ngữ văn 8 kết nối bài 5: Chùm ca dao trào phúng
Bộ câu hỏi trắc nghiệm ngữ văn 8 kết nối. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm bài 5: Chùm ca dao trào phúng. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án ngữ văn 8 kết nối tri thức
. TRẮC NGHIỆM
I. NHẬN BIẾT (10 CÂU)
Câu 1: Trong chùm ca dao trào phúng 1 nói đến điều gì?
- Nói về người thầy hay tính toán
- Nói về người thầy mang cơm về cho con nhà mình
- Nói về người thầy đáng kính không tham lam
- D. Sự tham lam của thầy khi muốn con gà lớn, đơm xôi thì phải đơm đầy
Câu 2: Bài chùm ca dao trào phúng 1 dùng thể thơ gì?
- Thơ năm chữ
- Thơ lục bát
- Thơ tự do
- Thơ thất ngôn
Câu 3: 2 từ láy trong bài ca dao 1 là
- Chập chập, đơm đầy
- Đơm xôi, đơm đầy
- Chập chập, cheng cheng
- con gà, để riêng
Câu 4: Nhịp thơ của bài ca dao 1 là
- 3/3, 2/2/2/2
- 2/2/2, 2/2/2/2
- 2/2, 4/4
- 2/4, 4/4
Câu 5: Trong bài ca dao 2 ai được hỏi thăm?
- Chú chuột
- Chú mèo
- Không ai cả
- Rất nhiều
Câu 6: Bài ca dao sử dụng thể thơ gì?
- Lục bát
- Thơ tự do
- Thơ thất ngôn tứ tuyệt
- Thơ thất ngôn bát cú
Câu 7: Bài ca dao 2 có điều gì không đúng?
- Chú chuột đi chợ
- Không có gì vô lí
- Mèo phải dộc cha chú chuột
- Chuột phải giỗ cha con mèo
Câu 8: Theo em tại sao chuột lại phải giỗ cha mèo?
- Vì chuột bị ép
- Vì chuột thích làm thế
- ý của chuột là muốn chửi mèo
- Vì mèo bắt chuột giỗ cha mình
Câu 9: Trong bài ca dao 2 có từ nào được lặp lại 2 lần?
- Mua
- Bán
- Đi
- Giỗ
Câu 10: Bài ca dao 3 nói về điều gì?
- Nói về tình trạng cưới xin ngày nay
- Việc cô gái gả cho chàng trai
- Việc thách cười của cô gái dành cho chàng trai
- Việc cưới xin của cô gái với chàng trai
II. THÔNG HIỂU (10 CÂU)
Câu 1: Trong bào ca dao 1 có từ nào được lạp lai 3 lần?
- Con gà
- Đơm
- Xôi
- Vơi
Câu 2: Qua việc đơm xôi và để con gà chúng ta thấy thầy là người như thế nào?
- Là người không biết điều
- Là người không biết đủ
- Là người tham lam, cái gì cũng muốn phần nhiều
- Là người không biết điều
Câu 3: Bài ca dao 1 đã phê phán điều gì?
- Không phê phán điều gì cả
- Phê phán thói tham lam của con người
- Phê phán người làm thầy
- Phê phán người không đơm xôi đầy cho thầy
Câu 4: Bài ca dao 1 thuộc
- Ca dao về kinh nghiệm sống
- Ca dao yêu thương tình cảm
- Ca dao phê phán
- Ca dao châm biếm
Câu 5: Bài ca dao 2 phê phán điều gì?
- Không phê phán điều gì
- Phê phán sự thú vị khi nghe chuyện người khác
- Phê phán những người không có việc gì làm
- Phê phán những người hay nhiều chuyện, thích quan tâm chuyện người khác
Câu 6: Tại sao chú chuột trong bài ca dao 2 lại nói đi mua đồ về giỗ cha con mèo?
- Vì chuột muốn chửi mèo nhưng không nói thẳng ra mà nói như thế để mèo biết chuột đang chửi cha mình
- Vì chuột thích giỗ cha mèo
- Vì chuột thấy cha mèo tội nghiệp nên muốn giỗ cha mèo
- Vì năm nào chuột cũng giỗ cha mèo
Câu 7: Con mèo trong bài ca dao 2 ám chỉ những người như thế nào?
- Những người hay đi soi mói, nhiều chuyện, thích đi nghe ngóng chuyện về người khác
- Những người hay hỏi người khác đi đâu
- Những người hay trèo cây cau
- Những người hay hóng hớt
Câu 8: Trong các câu dưới đây câu nào là nghĩa hàm ẩn
- Ăn cơm nhanh nhẹn
- Chuột chù chê Khỉ rằng hôi
- Khỉ mới trả lời “cả họ mày thơm”
- Ăn uống vô tội vạ
Câu 9: Chàng trai trong bài ca dao 3 gặp khó khăn gì khi hỏi cưới cô gái?
- Mẹ cô gái không cho phép cưới chàng trai
- Cô gái không đồng ý cưới chàng trai
- Sự nghèo nàn của chàng trai
- Nhà gái thách cưới quá nhiều làm anh chàng thư sinh nghèo không đủ tiền
Câu 10: Bài ca dao 3 phế phán điều gì?
- Phê phán tục lệ thách cưới đang gây khó khăn cho việc cưới xin và sự tham lam của nhà gái khi thách cưới quá cao
- Sự tham lam của nhà gái khi thách cưới
- Sự nghèo khổ, bất tài của chàng trai
- Sự chảng chọe của cô gái và mẹ cô gái
III. VẬN DỤNG (3 CÂU)
Câu 1: Bài ca dao 1 và bài ca dao 3 giống nhau ở chỗ
- Không giống nhau
- Phê phán sự tham lam
- Phê phán sự chảnh chọe
- Phê phán sự độc tài
-----------Còn tiếp --------
=> Giáo án dạy thêm văn 8 kết nối bài 5: Chùm ca dao trào phúng