Phiếu trắc nghiệm ngữ văn 8 kết nối bài 5: Thực hành tiếng Việt – Câu hỏi tu từ

Bộ câu hỏi trắc nghiệm ngữ văn 8 kết nối. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm bài 5: Thực hành tiếng Việt – Câu hỏi tu từ. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.

A. TRẮC NGHIỆM

I. NHẬN BIẾT (10 CÂU)

Câu 1: Câu hỏi tu từ là gì?

  1. Là một trong những phép nghệ thuật được sử dụng phổ biến trong văn học và giao tiếp hằng ngày, câu trả lời có sẵn trong câu hỏi
  2. Là câu hỏi bình thường hàng ngày
  3. Là câu hỏi vu vơ không có mục đích
  4. Là những câu hỏi dài và không có mục đích

Câu 2: Câu hỏi tu từ được sử dụng?

  1. Chỉ có trong đời sống hàng ngày
  2. Không có trong văn học
  3. Rất phổ biến trong văn học
  4. Không phổ biến trong văn học

Câu 3: Câu hỏi tu từ tương tự như các biện pháp

  1. Hình thức ngôn ngữ viết
  2. Tu từ khác
  3. Đối, lặp từ,...
  4. So sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ,...

Câu 4: Khi người nói đưa ra câu hỏi tu từ tức là?

  1. Không đưa ra câu trả lời
  2. Đã đưa ra câu trả lời
  3. Thay thế cho câu hỏi bình thường
  4. Từ chối người khác

Câu 5: Câu hỏi tu từ là câu hỏi

  1. Có mục đích hỏi
  2. Không có mục đích hỏi
  3. Mục đích hỏi không rõ
  4. Không nêu lên nội dung gì

Câu 6: Tác dụng của câu hỏi tu từ trong giao tiếp?

  1. Làm cho lời nói ngắn gọn, dễ hiểu hơn
  2. Không thu hút được sự quan tâm của người nghe
  3. Thu hút sự quan tâm của người nghe, làm lời nói uyển chuyển, giàu sức biểu cảm
  4. Làm cuộc giao tiếp thú vị hơn

Câu 7: Tác dụng của câu hỏi tu từ trong văn học?

  1. Tăng sức gợi hình gợi cảm cho câu nói
  2. Tăng sắc thái biểu cảm, tạo ra nhiều ý nghĩa, tạo hiệu quả thẩm mĩ
  3. Tăng sự hấp dẫn trong văn học
  4. Tăng sự phong phú trong nghệ thuật

Câu 8: Câu hỏi tu từ được đặt ra không cần

  1. Chú ý đến thái độ người đối diện
  2. Phải quan tâm nội dung
  3. Dịch nghĩa
  4. Tìm kiếm câu trả lời

Câu 9: Theo em thì câu nào dưới đây là câu hỏi tu từ

  1. Đi xem phim với tớ nhé?
  2. Cậu ăn cơm chưa?
  3. Chiều có đi học không?
  4. Ai biết tình ai có đậm đà?

Câu 10: Trong văn học câu hỏi tu từ có thể

  1. Biểu đạt, tượng trưng cho một ý nghĩa nhất định nào đó
  2. Không tượng trưng cho điều gì
  3. Chỉ là một câu hỏi vu vơ
  4. Chỉ là câu hỏi nhưng hình thức thú vị hơn

II. THÔNG HIỂU (10 CÂU)

Câu 1: Việc tìm ra câu trả lời cho câu hỏi tu từ là

  1. Phải tìm hiểu
  2. Nên tìm hiểu
  3. Rất cần thiết
  4. Không cần thiết

Câu 2: Đặc điểm cơ bản của câu hỏi tu từ

  1. Hình thức câu nghi vấn, luôn có dấu chấm hỏi
  2. Không có hình thức câu nghi vấn
  3. Không giống hình thức câu nghi vấn
  4. Không có dấu chấm hỏi

Câu 3: Thông tin được truyền đạt trong câu hỏi tu từ phải

  1. Không cần người khác hiểu
  2. Khó hiểu, khó tiếp thu
  3. Dễ hiểu, dễ tiếp thu
  4. Không cần rõ ràng

Câu 4: Khi đặt ra câu hỏi tu từ

  1. Không cần đưa ra câu trả lời trong nội dung câu hỏi
  2. Cần đưa ra câu trả lời trong câu hỏi
  3. Không cần rõ ràng
  4. Không cần dễ hiểu

Câu 5: Câu hỏi tu từ

  1. Ít loại
  2. Nhiều loại
  3. Không nhiều loại
  4. Không có nghĩa

Câu 6: Thông tin trong câu hỏi tu từ cần phải

  1. Mang ý nghĩa tượng trưng cho một vấn đề nào đó
  2. Không cần mang ý nghĩa tượng trưng
  3. Không cần rõ ràng, dễ hiểu
  4. Không cần dài dòng

Câu 7: Câu hỏi tu từ nhằm thể hiện

  1. Sắc thái biểu đạt
  2. Không thể hiện sắc thái
  3. Thái độ
  4. Cảm xúc

Câu 8: Nội dung trong câu hỏi tu từ mang hàm ý

  1. Ủng hộ
  2. Đồng tình
  3. Phủ định với nội dung mà người nói, người viết nhắc đến
  4. Khẳng định với nội dung mà người nói, người viết nhắc đến

Câu 9: Tác dụng của câu hỏi tu từ trong giao tiếp

  1. Mang lại nội dung phong phú trong giao tiếp
  2. Ít mang lại hiệu quả giao tiếp
  3. Không mang lại hiệu quả giao tiếp
  4. Mang lại hiệu quả giao tiếp cao

Câu 10: Nếu lạm dụng câu hỏi tu từ sẽ

  1. Mang lại hiệu quả giao tiếp
  2. Làm người đối diện bị rối, khó nắm bắt nội dung trọng tâm
  3. Ít mang lại hiệu quả giao tiếp
  4. Ít nắm bắt được nội dung

III. VẬN DỤNG (3 CÂU)

Câu 1: Trong các câu sau, câu nào là câu hỏi tu từ

  1. Cậu làm người yêu mình nhé?
  2. Cậu đi ăn cơm cùng mình nhé?
  3. Cậu không thấy tớ còn nhiều bài tập thế này à?
  4. Cậu có đi xem phim với tớ không?

 -----------Còn tiếp --------

=> Giáo án dạy thêm văn 8 kết nối bài 5: Câu hỏi tu từ

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm ngữ văn 8 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu môn khác

Tài liệu mới cập nhật

Chat hỗ trợ
Chat ngay