Phiếu trắc nghiệm Sinh học 11 kết nối Ôn tập cuối kì 1 (Đề 3)

Tổng hợp câu hỏi ôn tập trắc nghiệm Sinh học 11 kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập Ôn tập cuối kì 1 (Đề 3). Bộ trắc nghiệm có nhiều câu hỏi, phân bổ đều trên các bài học. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp học sinh nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.

Xem: => Giáo án sinh học 11 kết nối tri thức

TRẮC NGHIỆM SINH HỌC 11 KẾT NỐI TRI THỨC CUỐI KÌ 1

ĐỀ SỐ 03

Câu 1: Quá trình tiêu hóa ở động vật có cơ quan tiêu hóa là quá trình nào?

A. Hoàn toàn

B. Ngoại bào

C. Nội sinh

D. Vi phân

Câu 2: Bạn Chinh nói “Ở các loài động vật và con người thì miệng không phải cơ quan tiêu hóa, vì chỉ dùng để nhai thức ăn thôi”. Điều này đúng hay sai?

A. Sai, vì thức ăn trong miệng được tiêu hóa kiểu cơ học và hóa học

B. Sai, vì miệng còn dùng để xé nhỏ thức ăn

C. Đúng

D. Không đủ dữ kiện để kết luận

Câu 3: Những bệnh nào thường gặp ở hệ tiêu hóa?

A. Viêm loét dạ dày, ung thư đại tràng,…

B. Viêm thấp khớp, viêm não,…

C. Lupus ban đỏ, teo cơ gen-ta,…

D. Đao, gút,…

Câu 4: Diều ở các động vật được hình thành từ bộ phận nào của ống tiêu hóa?

A. Tuyến nước bọt.

B. Khoang miệng.

C. Dạ dày

D. Thực quản

Câu 5: Hoàn thành khẳng định sau: “Ở động vật có ống tiêu hóa, thức ăn đi qua ống tiêu hóa được …”

A. Biến đổi cơ học, trở thành những chất dinh dưỡng đơn giản và được hấp thụ vào máu

B. Biến đổi cơ học và hóa học trở thành những chất dinh dưỡng đơn giản và được hấp thụ vào máu

C. Biến đổi hóa học, trở thành những chất dinh dưỡng đơn giản và được hấp thụ vào máu

D. Biến đổi cơ học, trở thành những chất dinh dưỡng đơn giản và được hấp thụ vào mọi tế bào

Câu 6: Điều không đúng với ưu thế của ống tiêu hóa so với túi tiêu hóa là?

A. Dịch tiêu hóa được hòa loãng

B. Dịch tiêu hóa không bị hòa loãng

C. Ống tiêu hóa được phân hóa thành các bộ phận khác nhau tạo cho sự chuyên hóa về chức năng

D. Có sự kết hợp giữa tiêu hóa hóa học và tiêu hóa cơ học

 

Câu 7: Hãy nối phần số ở hình ảnh giun đất với phần chữ của châu chấu để được các cơ quan tiêu hóa tương ứng? 

Tech12h

A. 1 - a ; 2 - b ; 3 - c ; 4 - d ; 6 - e ; 7 - f.

B. 1 - a ; 3 - b ; 4 - c ; 5 - d ; 6 - e ; 7 - f

C. 1 - a ; 2 - b ; 4 - c ; 5 - d ; 6 - e ; 7 - f

D. 1 - a ; 3 - c ; 4 - d ; 5 - d ; 6 - e ; 7 – f

Câu 8: Trong ống tiêu hóa của người, các cơ quan tiêu hóa được sắp theo thứ tự?

A. miệng →thực quản → dạ dày → ruột non → ruột già→ hậu môn.

B. miệng → ruột non→ dạ dày→ hầu → ruột già→ hậu môn.

C. miệng → ruột non→ thực quản → dạ dày → ruột già → hậu môn

D. miệng → dạ dày → ruột non → thực quản → ruột già → hậu môn

Câu 9: Trong ông tiêu hóa của giun đất, các cơ quan tiêu hóa được sắp theo thứ tự?

A. miệng → hầu→ mề→ thực quản → diều → ruột → hậu môn

B. miệng→ hầu → diều → thực quản → mề → ruột→hậu môn

C. miệng → hầu → thực quản → mề → diều→ ruột→ hậu môn

D. miệng → hầu → thực quản → diều → mề → ruột → hậu môn

Câu 10: Vì sao nói ″lôi thôi như cá trôi lòi ruột″?

A. Cả B và C đúng

B. Vì cá trôi chỉ có khoang bụng và tiêu hóa nội bào, các tua bụng nhìn như các phần ruột

C. Vì ruột của cá trôi nằm phía bên ngoài cơ thể 

D. Cá trôi là loài cá ăn thực vật nên ruột dài thích nghi với việc tiêu hóa thức ăn là thực vật → khi mổ ruột như một mớ ″lôi thôi″

Câu 11: Những hình thức trao đổi khí?

A. Qua da, phổi, ống khí, mang, bề mặt cơ thể

B. Qua da, phổi, ống khí, mang, tua khí

C. Qua da, phổi, ống khí, mang

D. Qua da, phổi, ống khí, mang, lông

Câu 12: Động vật trao đổi khí qua bề mặt cơ thể là?

A. Mèo

B. Giun đất

C. Cá

D. Chuồn chuồn

Câu 13: Động vật thân mềm, đa số thủy sinh,… thực hiện trao đổi khí qua?

A. Ống khí

B. Da

C. Phổi

D. Mang

Câu 14: Trao đổi khí qua túi khí là của động vật nào?

A. Bò

B. Ếch

C. Cá

D. Chim

Câu 15: Ý nào dưới đây không đúng với hiệu quả trao đổi khí ở động vật?

A. Có sự lưu thông khí tạo ra sự chênh lệch về nồng độ khí O2 và CO2 để các khí đó khuếch tán qua bề mặt trao đổi khí

B. Có sự lưu thông khí tạo ra sự cân bằng về nồng độ khí O2 và CO2 để các khí đó khuếch tán qua bề mặt trao đổi khí.

C. Bề mặt trao đổi khí mỏng và ẩm ướt giúp O2 và CO2 dễ dàng khuếch tán qua

D. Bề mặt trao đổi khí rộng và có nhiều mao mạch và máu có sắc tố hô hấp

Câu 16: ............................................

............................................

............................................

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm sinh học 11 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay