Phiếu trắc nghiệm Tiếng Việt 5 cánh diều bài 9: Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc (Ôn tập)
Bộ câu hỏi trắc nghiệm Tiếng Việt 5 cánh diều. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm bài 9: Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc (Ôn tập). Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án tiếng Việt 5 cánh diều
CHỦ ĐỀ: CỘNG ĐỒNG
BÀI 9: VÌ CUỘC SỐNG BÌNH YÊN
VIẾT: VIẾT ĐOẠN VĂN THỂ HIỆN TÌNH CẢM, CẢM XÚC
(Ôn tập)
(15 CÂU)
I. NHẬN BIẾT (6 câu)
Câu 1: Phần mở đoạn của đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc cần:
A. Nêu kết luận.
B. Giới thiệu chủ đề.
C. Phân tích chi tiết.
D. Đưa ra lý do.
Câu 2: Trong phần thân đoạn của đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc, em cần làm gì?
A. Giới thiệu chủ đề.
B. Phát triển chủ đề và bày tỏ tình cảm, cảm xúc.
C. Kết luận.
D. Nêu định nghĩa.
Câu 3: Phần kết đoạn của đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc em nên làm gì?
A. Giới thiệu chủ đề mới.
B. Củng cố, nâng cao chủ đề.
C. Phân tích chi tiết.
D. Đưa ra câu hỏi mở.
Câu 4: Lỗi nào sau đây thuộc về cấu tạo đoạn văn?
A. Nội dung không phù hợp.
B. Thiếu mở đoạn hoặc kết đoạn.
C. Không thể hiện cảm xúc.
D. Sử dụng từ ngữ không phù hợp.
Câu 5: Khi sắp xếp các câu trong đoạn văn, cần chú ý điều gì?
A. Đặt câu dài nhất ở đầu.
B. Sắp xếp theo trình tự hợp lý.
C. Đặt câu ngắn nhất ở cuối.
D. Xen kẽ câu dài và ngắn đều đặn.
Câu 6: Câu mở đoạn trong bài văn thể hiện tình cảm, cảm xúc cần:
A. Nêu định nghĩa cảm xúc.
B. Giới thiệu sự việc cần bày tỏ cảm xúc.
C. Kể chi tiết về bản thân.
D. Đưa ra nhận xét chung chung.
II. THÔNG HIỂU (4 câu)
Câu 1: Lỗi nào sau đây thuộc về nội dung?
A. Thiếu kết đoạn.
B. Sắp xếp câu không hợp lý.
C. Chưa thể hiện được tình cảm, cảm xúc.
D. Viết câu quá dài.
Câu 2: Để tránh lỗi nội dung không phù hợp với chủ đề, em cần làm gì?
A. Viết càng dài càng tốt.
B. Sử dụng nhiều từ ngữ học thuật.
C. Kiểm tra tính nhất quán của nội dung.
D. Copy nguyên văn ý kiến người khác.
Câu 3: Khi bày tỏ tình cảm, cảm xúc cá nhân, em nên:
A. Sử dụng ngôi thứ ba.
B. Chỉ dùng câu hỏi tu từ.
C. Sử dụng ngôi thứ nhất.
D. Không dùng đại từ nhân xưng.
Câu 4: Để làm rõ tình cảm, cảm xúc trong thân đoạn, em có thể sử dụng:
A. Chỉ ý kiến cá nhân.
B. Dẫn chứng và ví dụ cụ thể.
C. Chỉ trích dẫn ý kiến chuyên gia.
D. Kể chuyện không liên quan.
--------------------------------
------------- Còn tiếp -------------
=> Giáo án Tiếng Việt 5 cánh diều bài 9: Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc (Ôn tập)