Phiếu trắc nghiệm Tiếng Việt 5 cánh diều bài 9: Viết đoạn văn nêu ý kiến về một hiện tượng xã hội (Ôn tập)
Bộ câu hỏi trắc nghiệm Tiếng Việt 5 cánh diều. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm bài 9: Viết đoạn văn nêu ý kiến về một hiện tượng xã hội (Ôn tập). Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án tiếng Việt 5 cánh diều
CHỦ ĐỀ: CỘNG ĐỒNG
BÀI 9: VÌ CUỘC SỐNG BÌNH YÊN
VIẾT: VIẾT ĐOẠN VĂN NÊU Ý KIẾN VỀ MỌT HIỆN TƯỢNG XÃ HỘI (Ôn tập)
(15 CÂU)
I. NHẬN BIẾT (6 câu)
Câu 1: Cấu tạo của đoạn văn nêu ý kiến về một hiện tượng xã hội gồm mấy phần chính?
A. 2 phần. B. 3 phần. C. 4 phần. D. 5 phần.
Câu 2: Phần nào của đoạn văn để nêu ý kiến cá nhân về hiện tượng, sự việc?
A. Mở đoạn.
B. Thân đoạn.
C. Kết đoạn.
D. Cả ba phần.
Câu 3: Trong phần mở đoạn nêu ý kiến về mọt hiện tượng xã hội, em nên làm gì?
A. Đưa ra lý do giải thích.
B. Nêu ý kiến cá nhân (tán thành hay không tán thành) về hiện tượng (sự việc).
C. Khẳng định lại ý kiến.
D. Phân tích hiện tượng.
Câu 4: Phần nào của đoạn văn dùng để đưa ra những lý do giải thích cho ý kiến?
A. Mở đoạn.
B. Thân đoạn.
C. Kết đoạn.
D. Không phần nào.
Câu 5: Khi nêu ý kiến cá nhân về hiện tượng xã hội, người viết có thể:
A. Chỉ tán thành.
B. Chỉ không tán thành.
C. Tán thành hoặc không tán thành.
D. Không nêu quan điểm.
Câu 6: Phần kết đoạn của đoạn văn nêu ý kiến em cần làm gì?
A. Nêu ý kiến mới.
B. Đưa ra lý do.
C. Khẳng định lại ý kiến.
D. Giới thiệu hiện tượng.
II. THÔNG HIỂU (4 câu)
Câu 1: Thứ tự đúng của cấu tạo đoạn văn nêu ý kiến về một hiện tượng xã hội là:
A. Thân đoạn - Mở đoạn - Kết đoạn.
B. Mở đoạn - Kết đoạn - Thân đoạn.
C. Mở đoạn - Thân đoạn - Kết đoạn.
D. Kết đoạn - Thân đoạn - Mở đoạn.
Câu 2: Trong phần thân đoạn của đoạn văn nêu ý kiến về một hiện tượng xã hội, em nên làm gì?
A. Nêu ý kiến cá nhân.
B. Đưa ra lý do giải thích cho ý kiến ở phần mở đoạn.
C. Khẳng định lại ý kiến.
D. Giới thiệu hiện tượng mới.
Câu 3: Khi viết về đoạn văn về một hiện tượng xã hội, việc nêu rõ quan điểm cá nhân là:
A. Không cần thiết.
B. Cần thiết.
C. Tùy thuộc vào hiện tượng.
D. Chỉ cần trong phần kết.
Câu 4: Trong đoạn văn nêu ý kiến về một hiện tượng xã hội, số lượng lý do giải thích nên:
A. Chỉ có một.
B. Nên có từ hai đến ba lí do. Lí do cần phù hợp, có sức thuyết phục với ý kiến đã nêu.
C. Không cần đưa ra.
D. Càng nhiều càng tốt.
--------------------------------
------------- Còn tiếp -------------
=> Giáo án Tiếng Việt 5 cánh diều bài 9: Viết đoạn văn nêu ý kiến về một hiện tượng xã hội (Ôn tập)