Phiếu trắc nghiệm Tiếng Việt 5 kết nối Bài 30: Nghệ thuật múa ba lê
Bộ câu hỏi trắc nghiệm Tiếng Việt 5 kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Bài 30: Nghệ thuật múa ba lê. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án tiếng Việt 5 kết nối tri thức
CHỦ ĐỀ: NGHỆ THUẬT MUÔN MÀU
BÀI 30: NGHỆ THUẬT MÚA BA LÊ
ĐỌC: NGHỆ THUẬT MÚA BA LÊ
(19 CÂU)
I. NHẬN BIẾT (10 CÂU)
Câu 1: Ba lê là gì?
A. Là một môn nghệ thuật múa.
B. Là một thể loại âm nhạc.
C. Là một trường phái hội họa.
D. Là một thể loại văn học.
Câu 2: Ba lê có nguồn gốc từ đâu?
A. Châu Á.
B. Châu Âu.
C. Châu Mĩ.
D. Châu Phi.
Câu 3: Nhờ đâu mà múa ba lê được biết đến rộng rãi?
A. Âm nhạc.
B. Động tác múa ba lê.
C. Sâu khấu.
D. Những vở ba lê.
Câu 4: Những vở ba lê là gì?
A. Một thể loại âm nhạc dùng để diễn mua ba lê.
B. Một thể loại vũ kịch có sự kết hợp giữa kịch, âm nhạc và vũ đạo.
C. Một thể loại văn học.
D. Một trường phái hội họa chuyên vẽ về vũ công múa ba lê.
Câu 5: Nội dung của các vở ba lê thường là gì?
A. Ca ngợi nghị lực sống vươn lên của con người.
B. Cả ngợi sự thánh thiện, bao dung của con người.
C. Ca ngợi tình bạn cao đẹp, vĩnh cửu.
D. Ca ngợi tình yêu, sự thánh thiện và ước mơ vươn tới những điều tốt đẹp của con người trong cuộc sống.
Câu 6: Vở kịch nào được nhắc đến trong bài Nghệ thuật múa ba lê?
A. Bạch Tuyết và bảy chú lùn.
B. Người đẹp ngủ trong rừng.
C. Quan thanh tra.
D. Cướp biển vùng Ca-ri-bê.
Câu 7: Các diễn viên múa diễn các vở ba lê như thế nào?
A. Dùng hành động và lời thoại.
B. Dùng giọng hát.
C. Dùng động tác múa thể hiện nội dung thay cho lời nói.
D. Dùng ánh mắt và biểu cảm gương mặt.
Câu 8: Trong vở Hồ thiên nga, các diễn viên múa đã thực hiện động tác như thế nào?
A. Những cú xoay người đẹp mắt và chuẩn xác.
B. Những bước đi nhẹ nhàng.
C. Những bài hát đi vào lòng người.
D. Những cú xoay người đẹp mắt và chuẩn xác, những bước đi nhẹ nhàng.
Câu 9: Khi xem vở Hồ thiên nga, khán giả có cảm giác gì?
A. Như được ngắm nhìn một đàn thiên nga đang lướt trên mặt hồ.
B. Như được ngắm nhìn một vườn hoa.
C. Như được ngắm nhìn các tiên nữ xinh đẹp.
D. Như được ngắm nhìn một kiệt tác nghệ thuât.
Câu 10: Diễn viên chính đứng một chân xoay tới bao nhiêu vòng trên đầu mũi chân?
A. 32 vòng.
B. 23 vòng.
C. 35 vòng.
D. 22 vòng.
II. THÔNG HIỂU (05 CÂU)
Câu 1: Vì sao diễn múa ba lê phải rất dày công khổ luyện?
A. Kĩ thuật cần thể hiện được sức mạnh một cách mãnh liệt.
B. Yêu cầu của bộ môn ba lê.
C. Múa ba lê rất khó.
D. Múa ba lê cần tập luyện trong thời gian dài mới được mọi người công nhận.
Câu 2: Mọi người đón nhận múa ba lê như thế nào?
--------------- Còn tiếp ---------------
=> Giáo án Tiếng Việt 5 kết nối bài 30: Nghệ thuật múa ba lê