Phiếu trắc nghiệm Tiếng Việt 5 kết nối Bài 3: Lập dàn ý cho bài văn kể chuyện sáng tạo

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Tiếng Việt 5 kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Bài 3: Lập dàn ý cho bài văn kể chuyện sáng tạo. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.

Xem: => Giáo án tiếng Việt 5 kết nối tri thức

CHỦ ĐỀ: MỖI CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI TUỔI THƠ

BÀI 3: TUỔI NGỰA

VIẾT: LẬP DÀN Ý CHO BÀI VĂN KỂ CHUYỆN SÁNG TẠO

(19 CÂU)

I. NHẬN BIẾT (10 CÂU)

Câu 1: Bài văn kể chuyện sáng có mấy phần?

A. 4 phần.B. 3 phần.C. 2 phần.D. 1 phần.

Câu 2: Để viết được bài văn kể chuyện sáng tạo chúng ta cần phải chuẩn bị mấy bước?

A. 1 bước.B. 2 bước.C.  3 bước.D. 4 bước.

Câu 3: Đâu là một trong những bước cần chuẩn bị để làm bài văn kể chuyện sáng tạo?

A. Mở bài.

B. Thân bài.

C. Lựa chọn cách sáng tạo.

D. Kết bài.

Câu 4: Mở bài trong bài văn kể chuyện sáng tạo viết về nội dung gì?

A. Kể lại câu chuyện với những chi tiết sáng tạo.

B. Nêu suy nghĩ về câu chuyện.

C. Giới thiệu câu chuyện.

D. Nêu cảm xúc về câu chuyện.

Câu 5: Kết bài trong bài văn kể chuyện sáng tạo viết về nội dung gì?

A. Nêu suy nghĩ, cảm xúc về câu chuyện.

B. Giới thiệu câu chuyện.

C. Miêu tả đặc điểm, tính cách nhân vật.

D. Kể lại câu chuyện với những chi tiết sáng tạo.

Câu 6: Em có thể kể một câu chuyện sáng tạo bằng các nào?

A. Thay đổi cách kết thúc câu chuyện.

B. Thay đổi ý nghĩa câu chuyện.

C. Thay đổi nhân vật trong câu chuyện.

D. Thay đổi toàn bộ diễn biến câu chuyện.

Câu 7: Yếu tố nào sau đây không cần thiết khi kể chuyện sáng tạo?

A. Phát âm đúng, dễ nghe.

B. Trong cậu chuyện xen kẽ nhiều lời kể, lời tả.

C. Lời kể diễn cảm, có ngữ điệu.

D. Lời nói phải điệu đà.

Câu 8: Bài văn kể chuyện sáng tạo gồm những phần nào? 

A. Mở bài.

B. Mở bài và thân bài.

C. Kết bài.

D. Mở bài – Thân bài – Kết bài.

Câu 9: Để đóng vai nhân vật để kể lại câu chuyện, mở bài cần viết về nội dung gì?

A. Kể lại câu chuyện với những chi tiết sáng tạo.

B. Giới thiệu câu chuyện.

C. Đóng vai nhân vật để tự giới thiệu và dẫn dắt vào câu chuyện.

D. Kể lại diễn biến của câu chuyện.

Câu 10: Đâu là chi tiết em có thể thêm vào khi viết bài văn kể chuyện sáng tạo?

A. Nhân vật.

B. Lời kể.

C. Lời thoại.

D. Lời kể, lời tả, lời thoại…

II. THÔNG HIỂU (05 CÂU)

Câu 1: Tại sao cần phải lựa chọn cách sáng tạo trước khi làm bài văn kể chuyện sáng tạo?

A. Để thu hút hơn với người đọc, người nghe.

B. Để chủ động dễ dàng trong quá trình làm bài.

C. Để biết được nội dung câu chuyện.

D. Để chọn được câu chuyện phù hợp.

Câu 2: Nếu đóng vai nhân vật kể lại chuyện thì mở bài em cần phải làm gì?

A. Giới thiệu mình là nhân vật nào.

B. Giới thiệu tên câu chuyện.

C. Giới thiệu tên tác giả.

D. Giới thiệu nghe được câu chuyện từ ai.

Câu 3: Tại sao cần phải lựa chọn câu chuyện trước?

--------------- Còn tiếp ---------------

=> Giáo án Tiếng Việt 5 kết nối bài 3: Lập dàn ý cho bài văn kể chuyện sáng tạo

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Tiếng Việt 5 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay