Phiếu trắc nghiệm Tiếng Việt 5 kết nối Bài 5: Tiếng hạt nảy mầm
Bộ câu hỏi trắc nghiệm Tiếng Việt 5 kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Bài 5: Tiếng hạt nảy mầm. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án tiếng Việt 5 kết nối tri thức
CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI TUỔI THƠ
BÀI 5: TIẾNG HẠT NẢY MẦM
ĐỌC: TIẾNG HẠT NẢY MẦM
(19 CÂU)
I. NHẬN BIẾT (10 CÂU)
Câu 1: Bài thơ “Tiếng hạt nảy mầm” thuộc thể thơ gì?
A. Tự do.
B. Bốn chữ.
C. Bảy chữ.
D. Năm chữ.
Câu 2: Bài thơ của tác giả nào?
A. Tô Hoài.
B. Tô Hà.
C. Kim Lân.
D. Tản Đà.
Câu 3: Ở khổ thơ thứ nhất, chi tiết nào giúp em nhận ra đây là lớp học của trẻ em khiếm thính?
A. Mắt sáng, nhìn lên bảng.
B. Tay cô cụp mở.
C. Lớp mươi nụ môi hồng.
D. Báo tưng bừng thanh âm.
Câu 4: Cái gì vụt qua song?
A. Con bướm.
B. Ngón tay.
C. Cánh sẻ.
D. Con sâu.
Câu 5: Chi tiết nào cho thấy các học sinh rất chăm chú?
A. Nhìn theo cô mấp máy.
B. Ai nụ cười rung rung.
C. Tiếng sớm mai mẹ gọi.
D. Bật lên từ môi em.
Câu 6: Cô giáo đã lên trong tâm trí học trò những hình ảnh nào của cuộc sống?
A. Con tàu biển buông neo.
B. Cánh chim sẻ.
C. Tiếng hạt nảy mầm.
D. Tiếng mẹ gọi.
Câu 7: Cô giáo đã lên trong tâm trí học trò những âm thanh nào của cuộc sống?
A. Nắng vàng ánh ỏi.
B. Nụ môi hồng.
C. Ngôi sao mọc rừng chiều.
D. Tiếng hạt nảy mầm
Câu 8: Theo em, những khó khăn, thiệt thòi của các bạn học sinh trong bài thơ là gì?
A. Khó khăn trong việc phát âm, giao tiếp.
B. Khó khăn trong việc học.
C. Khó khăn trong việc nhìn lên bảng.
D. Khó khăn trong việc làm việc nhà.
Câu 9: Âm thanh nào sau đây không xuất hiện trong bài thơ?
A. Tiếng xe cộ qua lại.
B. Tiếng chim sâu hót.
C. Tiếng tàu.
D. Tiếng hót của chim sẻ.
Câu 10: Lớp học có bao nhiêu học sinh?
A. 7.
B. 5.
C. 15.
D. 10.
II. THÔNG HIỂU (05 CÂU)
Câu 1: Vì sao giờ học của cô cuốn hút được các bạn?
A. Vì giờ học im ắng.
B. Vì giờ học rất vui.
C. Vì giờ học đã tái hiện lại những âm thanh tươi đẹp của cuộc sống.
D. Vì giờ học có tiếng chim hót.
Câu 2: Tại sao đôi tay cô cụp mở lại phát ra âm thanh?
A. Do tay cô phát ra âm thanh.
B. Do các bạn tưởng tượng, hình dung ra.
C. Do tác động của bàn tay.
D. Do các bạn nghe được âm thanh.
Câu 3: “Bao nghĩ suy vất vả/ Trong mắt người lo toan” thể hiện điều gì?
--------------- Còn tiếp ---------------
=> Giáo án Tiếng Việt 5 kết nối bài 5: Tiếng hạt nảy mầm