Phiếu trắc nghiệm Tiếng Việt 5 kết nối Bài 9: Trước cổng trời

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Tiếng Việt 5 kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Bài 9: Trước cổng trời. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.

Xem: => Giáo án tiếng Việt 5 kết nối tri thức

CHỦ ĐỀ: THIÊN NHIÊN KÌ THÚ

BÀI 9: TRƯỚC CỔNG TRỜI

ĐỌC: TRƯỚC CỔNG TRỜI

(19 CÂU)

I. NHẬN BIẾT (10 CÂU)

Câu 1: Bài thơ “Trước cổng trời” của ai?

A. Nguyễn Đình Thi.

B. Nguyễn Lữ.

C. Nguyễn Trung Thành.

D. Nguyễn Đình Ánh.

Câu 2: “Nguyên sơ” được hiểu là gì?

A. Còn nguyện vẻ tự nhiên như lúc ban đầu.

B. Hoang sơ, hẻo lánh.

C. Mảnh đất dài và hẹp.

D. Dải đất bên sườn núi.

Câu 3: “Vạt nương” được hiểu là gì?

A. Mảnh đất trũng ở đồi núi.

B. Mảnh đất thoai thoải ở hai bên bờ sông hoặc hai bên sườn núi.

C. Mảnh đất dài và hẹp trên đồi núi để trồng trọt.

D. Mảnh đất ở giữa sông.

Câu 4: “Triền” được hiểu như thế nào?

A. Là kéo dài một cách nặng nề.

B. Mảnh đất thoai thoải ở hai bên bờ sông hoặc hai bên sườn núi.

C. Là mảnh đất nhiều sỏi đá.

D. Là vùng đất bị ngập mặn.

Câu 5: Khi nhìn ra xa cảnh vật hiện lên gồm những gì?

A. Gió thoảng, mây trôi.

B. Mây trôi, đàn dê.

C. Cỏ hoa, con thác, đàn dê.

D. Cổng trời, cỏ hoa, đàn dê.

Câu 6: Điều gì đã khiến cho cảnh rừng sương giá như ấm lên?

A. Do nắng chiều.

B. Sự xuất hiện của con người, hơi thở của sự sống.

C. Do gió thổi, suối reo.

D. Do lúa chín.

Câu 7: Những vạt nương có màu gì?

A. Màu vàng.

B. Nhiều màu sắc.

C. Màu mật.

D. Màu đỏ.

Câu 8: Lúa đang trong trạng thái như thế nào?

A. Đang trổ bông.

B. Mới lên đòng.

C. Chín ngập lòng thung.

D. Sắp đến mùa lúa chin.

Câu 9: Nhà thơ nghe thấy âm thanh gì sau đây?

A. Tiếng chim hót.

B. Tiếng thác chảy.

C. Tiếng suối.

D. Nhạc ngựa.

Câu 10: Nhà thơ khi nhìn thấy cổng trời có cảm giác như thế nào?

A. Không biết thực hay mơ.

B. Rất đẹp.

C. Cảm giác rất thực.

D. Cảm giác như không có thật.

II. THÔNG HIỂU (05 CÂU)

Câu 1: Đáp án nào diễn tả ĐÚNG nội dung câu thơ:

“Đàn dê soi đáy suối”

A. Đàn dê cũng thích soi gương như con người.

B. Nước trong vắt nên đàn dê có thể nhìn thấy mình dưới đáy suối.

C. Dưới đáy suối có một đàn dê khác đang sống.

D. Đàn dê chuẩn bị xuống suối uống nước.

Câu 2: “Ráng chiều” có nghĩa là:

A. Những tia nắng đầu tiên của buổi chiều.

B. Khoảng thời gian giao giữa buổi trưa và buổi chiều.

C. Khoảng thời gian kết thúc một ngày.

D. Những tia nắng cuối cùng của Mặt Trời trong ngày.

Câu 3:  Vì sao tác giả không biết là thực hay mơ?

--------------- Còn tiếp ---------------

=> Giáo án Tiếng Việt 5 kết nối bài 9: Trước cổng trời

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Tiếng Việt 5 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay