Phiếu trắc nghiệm Tin học 6 cánh diều Ôn tập Chủ đề A: Máy tính và cộng đồng (P1)
Bộ câu hỏi trắc nghiệm Tin học 6 cánh diều. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Ôn tập Chủ đề A: Máy tính và cộng đồng (P1). Bộ trắc nghiệm gồm nhiều bài tập và câu hỏi ôn tập kiến thức trọng tâm. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án powerpoint Tin học 6 cánh diều
ÔN TẬP CHỦ ĐỀ A
Câu 1: Máy tính có ưu điểm gì so với công việc thủ công?
- Tốc độ xử lý nhanh hơn và khả năng tính toán chính xác.
- Khả năng sáng tạo và tư duy sáng tạo.
- Tính linh hoạt và khả năng thích ứng với môi trường.
- Sự tương tác và giao tiếp với con người.
Câu 2: Trong hoạt động thông tin của con người, não người đóng vai trò:
- Quan trọng
- Trung tâm
- Bình thường
- Một đáp án khác
Câu 3: Hoạt động thông tin của con người diễn ra theo các quá trình:
- Con người tiếp nhận thông tin từ bên ngoài, xử lý thông tin, lưu trữ thông tin, trao đổi thông tin
- Con người tiếp nhận thông tin từ bên ngoài, lưu trữ thông tin, xử lý thông tin, trao đổi thông tin
- Con người tiếp nhận thông tin từ bên ngoài, lưu trữ thông tin, xử lý thông tin, trao đổi thông tin
- Con người tiếp nhận thông tin từ bên ngoài, trao đổi thông tin, xử lý thông tin, lưu trữ thông tin
Câu 4: Biển báo sau chứa dữ liệu dạng gì?
- Dạng hình ảnh
- Dạng chữ
- Dạng số
- Dạng hình ảnh, chữ và số
Câu 5: Byte là đơn vị đo lượng dữ liệu, vậy kí hiệu của byte là:
- N
- K
- B
- G
Câu 6: Tin học đã mang lại những thành tựu nào cho xã hội?
- Khả năng kết nối và giao tiếp toàn cầu thông qua Internet.
- Phát triển các công nghệ mới như trí tuệ nhân tạo và blockchain.
- Cải thiện hiệu suất làm việc và tăng năng suất kinh tế.
- Tất cả các phương án trên.
Câu 7: Trong lĩnh vực y tế, tin học đã đóng góp như thế nào?
- Tạo ra các phương pháp chẩn đoán và điều trị tiên tiến hơn.
- Cải thiện quản lý thông tin bệnh nhân và hệ thống quốc gia về y tế.
- Phát triển các thiết bị y tế thông minh và theo dõi sức khỏe cá nhân.
- Tất cả các phương án trên.
Câu 8: Tin học đã ảnh hưởng như thế nào đến việc truyền thông và truyền thông đại chúng?
- Tăng cường khả năng tiếp cận thông tin và tương tác xã hội trực tuyến.
- Phát triển các phương tiện truyền thông mới như mạng xã hội và truyền hình trực tuyến.
- Mở rộng phạm vi và tốc độ truyền thông, giúp kết nối mọi người trên toàn cầu.
- Tất cả các phương án trên.
Câu 9: Tin học đã đóng góp như thế nào vào các lĩnh vực khoa học và nghiên cứu?
- Mô phỏng và mô hình hóa các hiện tượng phức tạp.
- Xử lý và phân tích dữ liệu lớn để tìm ra thông tin quan trọng.
- Tăng cường khả năng tìm kiếm và truy cập thông tin nhanh chóng.
- Tất cả các phương án trên.
Câu 10: Phát biểu nào sau đây đúng về lợi ích của thông tin?
- Có độ tin cậy cao, đem tại hiểu biết cho con người.
- Đem lại hiểu biết cho con người, không phụ thuộc vào dữ liệu
- Có độ tin cậy cao, không phụ thuộc vào dữ liệu
- Đem lại hiểu biết và giúp con người có những lựa chọn tốt.
Câu 11: Con người thu nhận thông tin trực tiếp nhờ:
- Vật mang tin
- năm giác quan
- Bộ não
- Cả ba phương án trên đều đúng
Câu 12: Em hãy chọn câu không đúng trong các câu sau:
- Các dòng chữ trên trang sách là dữ liệu chữ và số.
- Hình ảnh in trên báo là dữ liệu hình ảnh.
- Băng ghi âm chứa dữ liệu chữ.
- Băng ghi âm chứa dữ liệu âm thanh.
Câu 13: Một GB xấp xỉ bao nhiêu byte?
- Một nghìn byte
- Một triệu byte
- Một tỉ byte
- Một nghìn tỉ byte
Câu 14: Một MB xấp xỉ bao nhiêu byte?
- Một triệu byte
- Một nghìn byte
- Một tỉ byte
- Một nghìn tỉ byte
Câu 15: Đơn vị đo dung lượng thông tin nhỏ nhất là gì?
- Byte
- Digit
- Kilobyte
- Bit
Câu 16: Cho thông tin: Chú cảnh sát thổi còi và giơ gậy làm hiệu khi đèn giao thông chuyển sang màu đỏ. Em hãy cho biết thông tin đó có dạng gì?
- Hình ảnh
- Âm thanh
- Hình ảnh và âm thanh
- Chữ và âm thanh
Câu 17: Dữ liệu trong máy tính được mã hóa thành dãy bit vì:
- Dãy bit đáng tin cậy hơn
- Máy tính chỉ làm việc với hai kí tự 0 và 1
- Dãy bit được xử lí dễ dàng hơn
- Dãy bit chiếm ít dung lượng nhớ hơn
Câu 18: Trình tự các bước thu nhận và xử lí thông tin của bộ não con người:
- Thu nhận thông tin -> xử lí thông tin -> ra quyết định
- Xử lí thông tin -> Thu nhận thông tin -> ra quyết định
- Ra quyết định -> thu nhận thông tin -> xử lí thông tin
- Xử lí thông tin -> ra quyết định -> thu nhận thông tin
Câu 19: Tai người bình thường có thể tiếp nhận thông tin nào dưới đây:
- Tiếng chim hót
- Đi học mang theo áo mưa
- Ăn sáng trước khi đến trường
- Hẹn bạn Hương cùng đi học.
Câu 20: Con người không trao đổi thông tin dạng……
- Mùi vị, Xúc giác
- Cử chỉ, hành động
- Màu sắc
- Tất cả đều đúng
Câu 21: Con người không trao đổi thông tin dạng……
- Mùi vị, Xúc giác
- Cử chỉ, hành động
- Màu sắc
- Tất cả đều đúng
Câu 22: khả năng lưu trữ của một thiết bị nhớ là?
- Dung lượng nhớ
- Khối lượng nhớ
- Thể tích nhớ
- Năng lực nhớ
Câu 23: Mắt thường không thể tiếp nhận thông tin nào dưới đây?
- Đàn kiến đang “tấn công” lọ đường quên đậy nắp;
- Những con vi trùng gây bệnh lị lẫn trong thức ăn bị ôi thiu;
- Rác bẩn vứt ngoài hành lang lớp học;
D .Bạn Phương quên không đeo khăn quàng đỏ.
Câu 24: Có bao nhiêu kí hiệu khác nhau mà em biết để biểu diễn số lượng 1
- 2
- 3
- 4
- 5
Câu 25: Phát biểu nào sau đây sai:
- Trong máy tính chỉ có bốn loại dữ liệu số hóa là dữ liệu văn bản số, dữ liệu âm thanh số, dữ liệu hình ảnh số và số nhị phân
- Máy tính điện tử xử lí được mọi loại dữ liệu.
- Máy tính điện tử chỉ xử lí được dữ liệu số hóa.
- Thiết bị số làm việc với dữ liệu số hóa.