Phiếu trắc nghiệm Toán 11 chân trời Ôn tập cả năm (Đề 2)
Tổng hợp câu hỏi ôn tập trắc nghiệm Toán 11 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập Ôn tập cả năm (Đề 2). Bộ trắc nghiệm có nhiều câu hỏi, phân bổ đều trên các bài học. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp học sinh nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án toán 11 chân trời sáng tạo
A. TRẮC NGHIỆM NHIỀU ĐÁP ÁN
Câu 1: Xét sự biến thiên của hàm số Trong các kết luận sau, kết luận nào đúng?
A. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng .
B. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng .
C. Hàm số đã cho có tập giá trị là
D. Hàm số đã cho luôn nghịch biến trên khoảng .
Câu 2: Hình nào sau đây là đồ thị hàm số
A.

B.

C.

D.

Câu 3: Dãy số có các số hạng đầu là Công thức số hạng tổng quát của dãy số này là:
A.
B.
C.
D.
Câu 4: Cho các số (
;
lập thành cấp số nhân, đồng thời a
theo thứ tự lập thành cấp số cộng và
theo thứ tự lập thành cấp số nhân. Giá trị biểu thức
là:
A. 52
B. 54
C. 60
D. 70
Câu 5: Có hai đường thẳng phân biệt và
trong không gian. Có bao nhiêu vị trí tương đối giữa
và
?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 6: Cho hình chóp có đáy
là hình bình hành tâm
. Gọi
là trung điểm của
. Giao điểm
của đường thẳng
và mặt phẳng
là:
A. Trọng tâm của tam giác
B. Trọng tâm của tam giác .
C. Trực tâm của tam giác .
D. Trung điểm của .
Câu 7: Dãy số nào sau đây có giới hạn bằng 0?
A.
B.
C.
D.
Câu 8: Cho hàm số . Chọn mệnh đề đúng?
A. Hàm số liên tục tại x = 2
B. Hàm số gián đoạn tại x = 2
C. f(4) = 2
D.
Câu 9: Thống kê điểm trung bình môn Toán của một số học sinh lớp 11 được cho ở bảng sau:
Khoảng điểm | Tần số |
[6,5; 7) | 8 |
[7; 7,5) | 10 |
[7,5; 8) | 16 |
[8; 8,5) | 24 |
[8,5; 9) | 13 |
[9; 9,5) | 7 |
[9,5; 10) | 4 |
Hãy tìm tứ phân vị thứ nhất của mẫu số liệu ở bảng tần số ghép nhóm trên (kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai).
A. 8,15
B. 7,58
C. 8,63
D. 8,5
Câu 10: Thời gian (phút) để học sinh hoàn thành một câu hỏi thi được cho như sau:
Thời gian (phút) | Số học sinh |
[0,5; 10,5) | 2 |
[10,5; 20,5) | 10 |
[20,5; 30,5) | 6 |
[30,5; 40,5) | 4 |
[40,5; 50,5) | 3 |
Tìm mốt của mẫu số liệu ghép nhóm trên (kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai).
A. 17,17
B. 10,5
C. 17,2
D. 10,17
Câu 11: Nghiệm thực của phương trình là:
A.
B.
C.
D.
Câu 12: Hàm số có tập xác định là:
A.
B.
C.
D.
Câu 13: Cho hình chóp có đáy
là hình vuông cạnh
vuông góc với mặt đáy,
Số đo góc giữa cạnh bên
và mặt đáy là
A. 60°
B. 30°
C. 45°
D. 50°
Câu 14: Cho hình chóp có đáy
là hình vuông tâm
Gọi
là trung điểm của
. Khoảng cách từ
đến mặt phẳng
bằng độ dài đoạn thẳng nào?
A.
B.
C.
D.
Câu 15: ............................................
............................................
............................................
B. TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI
Câu 1: Số giờ có ánh sáng mặt trời của một thành phố A trong ngày thứ t (ở đây t là số ngày tính từ ngày 1 tháng giêng) của một năm không nhuận được mô hình hoá bởi hàm số
với
và
.
a) Vào ngày 4 tháng 11 thì thành phố A có khoảng 10 giờ ánh sáng mặt trời
b) Vào ngày 20 tháng 12 thì thành phố A sẽ có ít giờ ánh sáng mặt trời nhất
c) Vào ngày 10 tháng 4 thì thành phố A có nhiều giờ ánh sáng mặt trời nhất
d) Thành phố A có khoảng 12 giờ ánh sáng mặt trời vào 2 ngày trong năm
Câu 2: Cho hình chóp ngũ giác S.ABCDE. Giả sử AB song song với DE.
a) Giao tuyến của hai mặt phẳng (SAD) và (SBE) là đường thẳng đi qua giao điểm của AD và BE
b) Giao tuyến của hai mặt phẳng (SAB) và (SDE) là đường thẳng đi qua giao điểm của AB và DE
c) Giả sử giao tuyến của hai mặt phẳng (SAE) và (SBC) song song với đường thẳng AE; khi đó AE // BC
d) Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AD và BD, khi đó mặt phẳng (P) chứa đường thẳng MN và cắt mặt phẳng (SAB) theo giao tuyến d song song với CE
Câu 3: ............................................
............................................
............................................