Phiếu trắc nghiệm toán 11 chân trời bài 3: Đường thẳng và mặt phẳng song song

Bộ câu hỏi trắc nghiệm toán 11 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm bài 3: Đường thẳng và mặt phẳng song song. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.

  1. TRẮC NGHIỆM
  2. NHẬN BIẾT (10 câu)

Câu 1: Trong không gian có bao nhiêu vị trí tương đối giữa đường thẳng và mặt phẳng?

  1. 1.
  2. 2.
  3. 3.
  4. 4.

Câu 2: Cho hai đường thẳng a và b chéo nhau. Có bao nhiêu mặt phẳng chứa a và song song với b?

  1. 0.
  2. 1.
  3. 2.
  4. Vô số.

Câu 3: Cho hai đường thẳng song song a và b . Có bao nhiêu mặt phẳng chứa a và song song với b?

  1. 0
  2. 1
  3. 2
  4. vô số.

Câu 4: Cho hai đường thẳng a và b chéo nhau. Có bao nhiêu mặt phẳng chứa a và song song với b?

  1. 0
  2. 1
  3. 2
  4. Vô số.

Câu 5: Cho tứ diện ABCD và M là điểm ở trên cạnh AC. Mặt phẳng () qua và M song song với AB và CD. Thiết diện của tứ diện cắt bởi () là

  1. hình bình hành.
  2. hình chữ nhật.
  3. hình thang.
  4. hình thoi.

Câu 6: Cho hình chóp S.ABCD với đáy ABCD là tứ giác lồi. Thiết diện của mặt phẳng () tuỳ ý với hình chóp không thể là

  1. Lục giác.
  2. Ngũ giác.
  3. Tứ giác.
  4. Tam giác.

Câu 7: Cho tứ diện ABCD . M là điểm nằm trong tam giác ABC, mp () qua M và song song với AB và CD. Thiết diện của ABCD cắt bởi mp () là

  1. Tam giác.
  2. Hình chữ nhật.
  3. Hình vuông.
  4. Hình bình hành.

Câu 8: Cho tứ diện ABCD có AB = CD. Mặt phẳng () qua trung điểm của AC và song song vớiAB, CD cắt ABCD theo thiết diện là

  1. hình tam giác
  2. hình vuông
  3. hình thoi
  4. hình chữ nhật

Câu 9: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. M là một điểm lấy trên cạnh SA (M không trùng với S và A ). Mp () qua ba điểm M, B, C cắt hình chóp S.ABCD theo thiết diện là

  1. Tam giác
  2. Hình thang
  3. Hình bình hành
  4. Hình chữ nhật

Câu 10: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang, đáy lớn là AB. M là trung điểm CD. Mặt phẳng () qua M song song với BC và SA, () cắt AB, SB lần lượt tại N và P Nói gì về thiết diện của mặt phẳng () với khối chóp S.ABCD?

  1. Là một hình bình hành.
  2. Là một hình thang có đáy lớn là MN
  3. Là tam giác MNP
  4. Là một hình thang có đáy lớn là NP

2. THÔNG HIỂU (8 CÂU)

Câu 1: Cho tứ diện ABCD với M, N lần lượt là trọng tâm các tam giác ABD, ACD. Xét các khẳng định sau

(I) MN // (ABC)

(II) MN // (BCD)

(III) MN // (ACD)

(IV)) MN // (ACD)

Các mệnh đề nào đúng?

  1. I, II.
  2. II, III.
  3. III, IV.
  4. I, IV.

Câu 2: Cho đường thẳng a nằm trong mp () và đường thẳng b . Mệnh đề nào sau đây đúng?

  1. Nếu b // () thì b // a
  2. Nếu b cắt () thì b cắt a
  3. Nếu b // a thì b // ()
  4. Nếu b cắt () và mp () chứa b thì giao tuyến của () và () là đường thẳng cắt cả a và b.

Câu 3: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O, I là trung điểm cạnh SC. Khẳng định nào sau đây sai?

  1. IO // mp (SAB)
  2. IO // mp (SAD)
  3. mp (IBD) cắt hình chóp S.ABCD theo thiết diện là một tứ giác.
  4. (IBD) (SAC) = IO .

Câu 4: Cho mặt phẳng () và đường thẳng d (). Khẳng định nào sau đây sai?

  1. Nếu d // () thì trong () tồn tại đường thẳng a sao cho a // d
  2. Nếu d // () và đường thẳng b () thì b // d
  3. Nếu d // c a thì d // ()
  4. Nếu d () = A và đường thẳng d’ () thì d và d’ hoặc cắt nhau hoặc chéo nhau

Câu 5: Cho hai đường thẳng a và b cùng song song với mp (P). Khẳng định nào sau đây không sai?

  1. a // b
  2. a và b cắt nhau
  3. a và b chéo nhau
  4. Chưa đủ điều kiện để kết luận vị trí tương đối của a và b

Câu 6: Khẳng định nào sau đây đúng?

  1. Đường thẳng a mp (P) và mp (P) song song với đường thẳng a //
  2. // mp (P) Tồn tại đường thẳng mp (P): //
  3. Nếu đường thẳng song song với mp (P) và (P) cắt đường thẳng a thì cắt đường thẳng a
  4. Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một mặt phẳng thì 2 đường thẳng đó song song nhau.

Câu 7: Cho hình chóp tứ giác S.ABCD . Gọi M và N lần lượt là trung điểm của SA và SC. Khẳng định nào sau đây đúng?

  1. MN // mp (ABCD)
  2. MN // mp (SAB)
  3. MN // mp (SCD)
  4. MN // mp (SBC)

Câu 8: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật tâm O. M là trung điểm của OC, Mặt phẳng () qua M song song với SA và BD. Thiết diện của hình chóp với mặt phẳng () là

  1. Hình tam giác
  2. Hình bình hành
  3. Hình chữ nhật
  4. Hình ngũ giác

3. VẬN DỤNG (5 CÂU)

Câu 1: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Mặt phẳng () qua BD và song song với SA, mặt phẳng () cắt SC tại K. Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng ?

  1. SK = 2KC
  2. SK = 3KC
  3. SK = KC
  4. SK = KC

Câu 2: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O. Lấy điểm I trên đoạn SO sao cho = , BI cắt SD tại M và DI cắt SB tại N. MNBD là hình gì ?

  1. Hình thang.
  2. Hình bình hành.
  3. Hình chữ nhật
  4. Tứ diện vì MN và BD chéo nhau

-----------Còn tiếp --------

=> Giáo án dạy thêm toán 11 chân trời bài 3: Đường thẳng và mặt phẳng song song

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm toán 11 chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu môn khác

Tài liệu mới cập nhật

Chat hỗ trợ
Chat ngay