Phiếu trắc nghiệm Toán 6 chân trời Ôn tập Chương 1: Số tự nhiên (P3)
Bộ câu hỏi trắc nghiệm Toán 6 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Ôn tập Chương 1: Số tự nhiên (P3). Bộ trắc nghiệm gồm nhiều bài tập và câu hỏi ôn tập kiến thức trọng tâm. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án powerpoint Toán 6 chân trời sáng tạo
ÔN TẬP CHƯƠNG 1. SỐ TỰ NHIÊN
Câu 1: Gọi A là tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 5, nhỏ hơn 50 và chia hết cho 15. Các phần tử của A là:
- {15; 30; 45}
- {10; 20; 30; 40}
- {15; 25; 35; 45}
- {15; 30; 45; 46}
Câu 2: Tích 4 x a x b x c x d bằng:
- 4
- 4ab
- 4abcd
- 4 + abcd
Câu 3: Trên đồng hồ ghi số La Mã, 3 giờ 25 phút thì kim phút chỉ vào số mấy?
- III
- V
- VI
- VII
Câu 4: Với ba chữ số 0; 1; 3 có thể viết được bao nhiêu số có ba chữ số khác nhau?
- 4
- 3
- 5
- 6
Câu 5: Thương của phép chia x : 3 = 6 là:
- 6
- 3
- x
- 18
Câu 6: Viết tích sau dưới dạng lũy thừa: 9 . 9 . 9 . 9 . 9
- 95
- 66
- 94
- 96
Câu 7: Tính: 63 548 + 19 256
- 82 804
- 84 804
- 88 402
- 84 40
Câu 8: Đọc số sau: 32 696
- Ba hai sáu chín sáu
- Ba hai sáu trăm chín mươi sáu
- Ba mươi hai nghìn sáu trăm chín mươi sáu
- Ba hai nghìn chín trăm sáu chín
Câu 9: Cách viết tập hợp nào sau đây đúng?
- A = [2; 3; 5; 7]
- A = (2; 3; 5; 7)
- A = 2; 3; 5; 7
- A = {2; 3; 5; 7}
Câu 10: Chọn câu đúng:
- Muốn nhân hai lũy thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ
- Muốn chia hai lũy thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số và chia các số mũ.
- Muốn nhân hai lũy thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số và nhân các số mũ.
- Muốn chia hai lũy thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ.
Câu 11: Tính 24 + 16 ta được kết quả dưới dạng lũy thừa là:
- 220
- 24
- 25
- 210
Câu 12: Tìm số tự nhiên x, biết: x – 124 = 567.
- A. x = 691
- x = 443
- x = 961
- x = 434
Câu 13: Tìm số tự nhiên n biết 3n = 81
- n = 2
- n = 4
- n = 5
- n = 8
Câu 14: Cho tập C = {x *| 12< x 13}. Liệt kê các phần tử của C
- C = {12; 13}
- C = {12}
- C = {11; 12
- C = {13}; 13}
Câu 15: Viết tập hợp các chữ cái có trong từ “KENH GIAO VIEN”
- A = {K; E; N; H; G; I; A; O; V; I; E; N}
- A = {K; E; N; H; G; I; A; O; V; I}
- A = {K; E; N; H; G; I; A; O; V; I; N}
- A = {K; E; N; H; G; I; A; O; V}
Câu 16: Tính nhanh tổng 53 + 25 + 47 + 75?
- 200
- 201
- 300
- 100
Câu 17: Viết kết quả phép tính 63 . 2 . 64 . 3 dưới dạng một lũy thừa ta được:
- 66
- 67
- 68
- 69
Câu 18: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?
- Số 1 là số tự nhiên nhỏ nhất
- Tập hợp các số tự nhiên có vô số phần tử
- Không có số tự nhiên lớn nhất
- Phần tử thuộc N nhưng không thuộc N*là 0.
Câu 19: Liệt kê các các phần tử của tập hợp B biết B là tập hợp các chữ số xuất hiện trong số 303 530
- B = {3; 0; 3; 5; 3; 0}
- B = {3; 0; 5; 0}
- B = {3; 0; 3; 5}
- B = {3; 0; 5}
Câu 20: Cho tập hợp A = {0; 1; 2; x; y}; B = {3; m; n; p}. Đáp án nào sau đây sai?
- 2 A
- m A
- n B
- 3 B
Câu 21: Truyền thuyết Ấn Độ kể rằng, người phát minh ra bàn cờ vua chọn phần thưởng là số thóc rải trên 64 ô của bàn cờ vua như sau: ô thứ nhất để 1 hạt thóc, ô thứ 2 để 2 hạt thóc, ô thứ 3 để 4 hạt thóc, ô thứ 4 để 8 hạt thóc, ... cứ như thế, số hạt ở ô sau gấp đôi số hạt ở ô trước. Em hãy tìm số hạt thóc ở ô thứ 8?
- 29
- 27
- 26
- 28
Câu 22: Số dân của một huyện năm 2005 là 15 625 người. Năm 2006 số dân tăng thêm 972 người. Năm 2007 số dân lại tăng thêm 1375 người. Vậy năm 2007 số dân của huyện đó là:
- 16 972 người
- 17 862 người
- 16 862 người
- 17 972 người
Câu 23: Nếu 1179 < < 1199 thì chữ số x là:
- x = 3
- x = 27
- x = 8
- x = 0
Câu 24: Không tính các lũy thừa, hãy so sánh A và B với A = 1619 và B = 825.
- A = B
- A > B
- A < B
- A ≤ B
Câu 25: Tập hợp T gồm các số tự nhiên lớn hơn 100 và không lớn hơn 109. Kết luận nào sau đây là sai?
- 109 T
- 101 ∈ T
- 108 ∈ T
- 100 ∈ T