Phiếu trắc nghiệm Toán 6 chân trời Ôn tập Chương 8: Các hình hình học cơ bản (P3)

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Toán 6 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Ôn tập Chương 8: Các hình hình học cơ bản (P3). Bộ trắc nghiệm gồm nhiều bài tập và câu hỏi ôn tập kiến thức trọng tâm. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.

ÔN TẬP CHƯƠNG 8. HÌNH HỌC PHẲNG. CÁC HÌNH HỌC CƠ BẢN

Câu 1: Cho đoạn thẳng MN = 16 cm, O là trung điểm của đoạn MN. Tính độ dài đoạn thẳng OM.

  1. 32 cm
  2. 8 cm
  3. 4 cm
  4. 2 cm

Câu 2: Cho trước 6 điểm. Vẽ các đoạn thẳng đi qua các điểm. Tính số đoạn thẳng vẽ được:

  1. 15
  2. 16
  3. 14
  4. 13

Câu 3: Góc nào sau đây là góc nhọn?

  1. 900
  2. 1200
  3. 950
  4. 670

Câu 4: Cho hình vẽ sau:

A B C D

x y

Hình vẽ trên có bao nhiêu tia chung gốc B

  1. 5
  2. 3
  3. 4
  4. 2

Câu 5: Chọn câu sai:

  1. Góc vuông là góc có số đo bằng 900
  2. Góc có số đo lớn hơn 00và nhỏ hơn 900là góc nhọn
  3. Góc tù là góc có số đo lớn hơn 900và nhỏ hơn 1800
  4. Góc có số đo nhỏ hơn 1800 là góc tù

Câu 6: Trên tia Ox đặt OA = 4cm, OB = 2cm. Nhận định nào sau đây đúng?

  1. A và B nằm khác phía so với O
  2. OB < OA
  3. B là trung điểm của OA
  4. Đáp án khác

 

Câu 7: Cho hình vẽ sau, hãy liệt kê các góc đỉnh C trong hình

  1. ;

 

Câu 8: Góc BOA có số đo bằng 180⁰. Vậy góc BOA là:

  1. góc tù
  2. góc nhọn
  3. góc vuông
  4. góc bẹt

 

Câu 9: Cho hình vẽ sau, các đoạn thẳng có độ dài bằng nhau là:

  1. AD và AB
  2. AD và BC
  3. AD và BC
  4. AB và DC

 

Câu 10: Hai đường thẳng trùng nhau thì

  1. Không có điểm chung
  2. Có một điểm chung
  3. Có vô số điểm chung
  4. Có hai điểm chung

 

Câu 11: Cho hình vẽ sau:

Điểm Q thuộc đường thẳng nào?

  1. a
  2. a; b; c
  3. a; c; d
  4. b; c; d

Câu 12: Dựa vào dữ liệu Câu 11, hãy cho biết, trên hình vẽ thì hai điểm nào sau đây không cùng thuộc một trong các đường thẳng a; b; c; d?

  1. M; P
  2. N; P
  3. P; Q
  4. N; Q

Câu 13: Có bao nhiêu bộ điểm thẳng hàng trên hình vẽ sau:

  1. 5
  2. 6
  3. 4
  4. 7

 

Câu 14: Có bao nhiêu bộ ba điểm không thẳng hàng trong hình vẽ sau:

  1. 12
  2. 15
  3. 10
  4. 9

 

Câu 15: Cho hình vẽ sau:

 

Hai đường thẳng nào song song với nhau?

  1. a và c
  2. b với c
  3. a và b
  4. c và MN

 

Câu 16: Cho tia AB, lấy M thuộc tia AB. Khẳng định nào sau đây đúng?

  1. M và A nằm cùng phía so với B
  2. M và B nằm cùng phía so với A
  3. A và B nằm cùng phía so với M
  4. M nằm giữa A và B.

 

Câu 17: Cho đoạn thẳng AB = 5cm, CD = 7cm, EF = 5cm, MN = 2cm. Chọn đáp án đúng

  1. CD > AB > EF > MN
  2. MN < AB = CD < EF
  3. MN < EF = AB < CD
  4. AB = EF < CD < MN

 

Câu 18: Cho các đoạn thẳng AB = 4cm; MN = 5cm; EF = 3cm; PQ = 8cm; IK = 7cm . Sắp xếp độ dài các đoạn thẳng theo thứ tự tăng dần?

  1. EF, AB, MN, IK, PQ
  2. PQ, IK, MN, AB, EF
  3. EF, AB, IK, PQ, MN
  4. EF, MN, IK, PQ, AB

 

Câu 19: Cho hình vẽ sau:

Lấy điểm Q nằm trên đường thẳng AB nhưng không thuộc đoạn thẳng AB. Nhận định nào sau đây sai?

  1. N và Q không nằm trong góc xOy
  2. Điểm Q nằm trong góc xOy
  3. Cả hai đáp án trên
  4. Đáp án khác

 

Câu 20: Cho các góc với số đo như sau:  = 90⁰;  = 35⁰;  = 89⁰;  = 100⁰. Góc nào là góc nhọn?

  1. Góc A
  2. Góc B, góc C
  3. Góc D
  4. Góc A, góc D

 

Câu 21: Hình ảnh góc nhọn có trong thực tế là:

  1. Góc tạo bởi kim đồng hồ chỉ 6 giờ 10 phút
  2. Góc tường trong nhà
  3. Góc tạo bởi kim đồng hồ chỉ 12 giờ
  4. Mặt bàn học

 

Câu 22: Cho góc xOy khác góc bẹt, tia Oz nằm giữa hai tia Ox; Oy. Tia Ot nằm giữa hai tia Ox, Oz. Lấy điểm A ∈ Ox; B ∈ Oy, đường thẳng AB cắt tia Oz; Ot theo thứ tự là M và N. Chọn câu sai?

  1. Điểm N nằm trong góc xOz
  2. Điểm M nằm trong goác yOt
  3. Điểm A nằm trong góc tOz
  4. Tất cả đáp án trên

 

Câu 23: Cho ba điểm M, N, P thẳng hàng và điểm N nằm giữa hai điểm M và P. Gọi H, K lần lượt là trung điểm của các đoan thằn MN, NP. Biết MN = 7cm, NP = 11cm. Tính độ dài đoạn thẳng HK.

  1. 9cm
  2. 18cm
  3. 7cm
  4. 8cm

 

Câu 24: Cho trước 4 tia chung gốc O. Vẽ thêm 3 tia gốc O không trùng với các tia cho trước. Hỏi đã tăng thêm bao nhiêu góc đỉnh O?

  1. 3
  2. 6
  3. 15
  4. 18

 

Câu 25: Cho tam giác ABC biết AB = BC = AC. Số đo góc ABC bằng bao nhiêu?

  1. 30⁰
  2. 45⁰
  3. 60⁰
  4. 35⁰

 

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Trắc nghiệm toán 6 chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu môn khác

Tài liệu mới cập nhật

Chat hỗ trợ
Chat ngay