Trắc nghiệm 7.4: Gấu con chân vòng kiềng

Ngữ văn 6 Cánh diều. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm bài 7 . Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.

1. NHẬN BIẾT (10 câu)

Câu 1: Gấu con chân vòng kiềng là văn bản thuộc thể loại nào?

A. Tiểu thuyết

B. Truyện ngắn

C. Thơ

D. Kịch

 

Câu 2: Gấu con chân vòng kiềng là sáng tác của ai?

A.U-xa-chốp

B. Puskin

C. O Hen-ri

D. An-đéc-xen

 

Câu 3: Gấu con chân vòng kiềng viết bằng ngôn ngữ nào?

A. Tiếng Avar

B.Tiếng Nga

C. Tiếng Phạn

D. Tiếng Ý

 

Câu 4: Gấu con chân vòng kiềng trong SGK là bản dịch của ai?

A.Nguyễn Quỳnh Hương

B. Xuân Diệu

C. Trần Đăng Khoa

D. Phạm Lữ Ân

 

Câu 5: Bài thơ Gấu con chân vòng kiềng thuộc thể thơ nào?

A.5 chữ

B. 7 chữ

C. Lục bát

D. Tự do

 

Câu 6: Nghệ thuật tiêu biểu trong bài thơ Gấu con chân vòng kiềng là gì?

A. Miêu tả tâm lý nhân vật đặc sắc

B. Sử dụng nhuần nhuyễn kho tàng văn học dân gian Việt Nam

C. Sáng tạo tình huống truyện

D.Thể thơ 5 chữ kết hợp với những biện pháp tu từ ẩn dụ, điệp ngữ,... sinh động, hấp dẫn

 

Câu 7: Bài thơ Gấu con chân vòng kiềng viết về tình cảm gia đình, đúng nay sai?

A. Đúng

B.Sai

 

Câu 8: Bố cục văn bản Gấu con chân vòng kiềng chia ra làm mấy phần?

A. 1 phần

B.2 phần

C. 3 phần

D. 4 phần

 

Câu 9: Phương thức biểu đạt chính của văn bản Gấu con chân vòng kiềng là gì

A. Thuyết minh

B. Nghị luận

C. Miêu tả

D.Biểu cảm

 

Câu 10: Giọng điệu chính được thể hiện trong bài thơ Gấu con chân vòng kiềng là gì?

A. Xót xa, căm phẫn

B.Hồn nhiên, tươi sáng

C. Hào hùng, mạnh mẽ

 

2. THÔNG HIỂU (10 câu)

Câu 1: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu thơ sau:

...chân đi vòng kiềng

Đi dạp trong rừng nhỏ,

Nhặt những quả thông già

Hát líu lo, líu lo

A. Hổ con

B. Gấu mẹ

C.Gấu con

D. Nai con

 

Câu 2: Trong văn bản Gấu con chân vòng kiềng, thứ gì đã khiến gấu con ngã nhào?

A.Viên đá

B. Hố đất

C.Quả thông

D. Quả nhãn

 

Câu 3: Trong văn bản Gấu con chân vòng kiềng, đâu là loài vật cất tiếng trêu chọc gấu

con đầu tiên?

A. Cả khu rừng

B. Con cáo

C. Con thỏ

D.Con sáo

 

Câu 4: Trong văn bản Gấu con chân vòng kiềng, đàn thỏ đã làm gì khi gấu con bị chê

xấu?

A. Bảo vệ gấu con

B. An ủi gấu con

C. Hùa theo trêu chọc

D. Phê phán kẻ trêu chọc gấu con

 

Câu 5: Điệp ngữ: “Gấu con chân vòng kiềng” được lặp lại nhằm nhấn mạnh điều gì?

A. Gấu con rất bé nhỏ

B.Gấu con có đôi chân vòng kiềng

C. Gấu con dễ bị trêu chọc

D. Gấu con tinh nghịch

 

Câu 6: Trong văn bản Gấu con chân vòng kiềng, khi chưa bị trêu chọc, gấu con có tâm

trạng như thế nào?

A.Vui vẻ, yêu đời

B. Lo âu, sợ hãi

C. Nóng giận, bực tức

D. Đau khổ, thất vọng

 

Câu 7: Trong văn bản Gấu con chân vòng kiềng, đâu không phải phản ứng của gấu con

khi bị chêu chọc?

A. Chạy về mách mẹ

B. Núp sau cánh tủ

C.Cãi nhau lại với những người trêu chọc

D. Khóc nức nở

 

Câu 8: Trong văn bản Gấu con chân vòng kiềng, mẹ gấu đã ứng xử thế nào khi gấu con

về mách mẹ?

A. Cãi nhau với đám trêu chọc gấu con

B.Khen chân gấu đẹp

C. Không thèm quan tâm

D. Khuyên gấu chấp nhận sự thật về đôi chân xấu

 

Câu 9: Trong văn bản Gấu con chân vòng kiềng, tâm trạng của gấu con sau khi được mẹ

khen là gì?

A.Bình tâm và tự tin

B. Mặc cảm và lo lắng

C. Sợ hãi và bất an

 

Câu 10: Theo em, ý nghĩ của bài thơ Gấu con chân vòng kiềng là gì?

A. Khẳng định ngoại hình quan trọng. Nêu mối quan hệ giữa ngoại hình và cách ứng xử.

B. Khẳng định ngoại hình không quan trọng. Nhắc nhở mọi người không bắt nạt người khác.

C. Khẳng định ngoại hình quan trọng. Khuyên nhủ mọi người nên đánh giá người khác

qua ngoại hình.

D.Khẳng định ngoại hình không quan trọng. Khuyên nhủ mọi người không nên đánh giá

người khác qua ngoại hình.

 

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Trắc nghiệm ngữ văn 6 cánh diều - Tại đây

Tài liệu khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay