Trắc nghiệm âm nhạc 7 cánh diều CĐ 8_Tiết 3
Âm nhạc 7 cánh diều. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm CĐ 8_Tiết 3. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án âm nhạc 7 cánh diều (bản word)
CHỦ ĐỀ 8: QUÊ HƯƠNGTIẾT 3
ÔN TẬP BÀI HÒA TẤU, BÀI HÁT VUI KÉO LƯỚI
TRẢI NGHIỆM VÀ KHÁM PHÁ: HÁT BÈ TRỤC; HÁT THEO CÁCH RIÊNG CỦA MÌNH
(16 CÂU)
A. TRẮC NGHIỆM
I. NHẬN BIẾT (06 CÂU)
Câu 1: Bài hát Vui kéo lưới được viết theo điệu hát nào? Của vùng miền nào?
A. Lí cây đa – dân ca Bắc Bộ.
B. Lí ba con ngựa – dân ca Trung Bộ.
C. Lí qua cầu – dân ca Nam Bộ.
D. Lí kéo chài – dân ca Nam Bộ.
Câu 2: Bài hát Vui kéo lưới do ai đặt tên mới và lời mới?
A. Nguyễn Thị Phương Thảo.
B. Trần Thị Phương Thảo.
C. Lại Thị Phương Thảo.
D. Phạm Thị Phương Thảo.
Câu 6: Bài hát Vui kéo lưới có nhịp độ là gì?
A. Moderato.
B. Andantino.
C. Allegretto.
D. Allegro.
Câu 4: Ca khúc Nhạc rừng do ai sáng tác?
A. Hoàng Lân.
B. Hoàng Việt.
C. Hoàng Hà.
D. Hoàng Lâm.
Câu 5: Ca khúc Nhạc rừng được viết theo nhịp nào?
A. Nhịp 8/8.
B. Nhịp 2/4.
C. Nhịp 6/8.
D. Nhịp 3/4.
Câu 6: Tính chất âm nhạc của ca khúc Vui kéo lưới là gì?
A. Khỏe khoắn, trẻ trung.
B. Chậm rãi, trẻ trung.
C. Nhẹ nhàng, tha thiết.
D. Chậm rãi, tha thiết.
II. THÔNG HIỂU (05 CÂU)
Câu 1: Nhận định nào sau đây là đúng về nội dung của bài hát Vui kéo lưới?
A. Thể hiện cảnh biển quê hương tươi đẹp buổi bình minh hùng vĩ.
B. Thể hiện cảnh biển quê hương tươi đẹp lúc ráng chiều thơ mộng.
C. Thể hiện cảnh biển quê hương tươi đẹp và tinh thần hăng say lao động của những người dân chài vùng biển.
D. Thể hiện tinh thần hăng say lao động của những cư dân làng chài.
Câu 2: Bài hát Vui kéo lưới có bao nhiêu ô nhịp?
A. 12.
B. 10.
C. 15.
D. 18.
Câu 3: Ở bài hát Vui kéo lưới, dấu chấm dôi xuất hiện mấy lần?
A. 4 lần.
B. 5 lần.
C. 3 lần.
D. 2 lần.
Câu 4: Ở bài hát Vui kéo lưới, dấu nối xuất hiện mấy lần?
A. 2 lần.
B. 1 lần.
C. 5 lần.
D. 3 lần.
Câu 5: Bài hát Vui kéo lưới có mấy câu hát?
A. 4 câu.
B. 2 câu.
C. 3 câu.
D. 5 câu.
III. VẬN DỤNG (03 CÂU)
Câu 1: Ở đoạn nhạc sau, những chữ nào được hát luyến?
A. Gió, lưới, cá, kéo, hát.
B. Gió, cá, kéo, hát, câu.
C. Gió, tôm, cá, nặng, hát.
D. Gió, buồm, cá, kéo, câu.
Câu 2: Sắp xếp các câu sau để được bài hát Vui kéo lưới?
(1) Biển xanh vui đón nắng lên, lấp lánh ánh vàng nhấp nhô ngàn con sóng khẽ ru mạn thuyền.
(2) Tay ta vững chèo, không lo đói nghèo ơ hò ơ hò là hò ơ hơ.
(3) Gió căng buồm, lưới đầy tôm cá, kéo nặng tay ta hát câu hò ơ!
A. (1) – (2) – (3).
B. (1) – (3) – (2).
C. (3) – (1) – (2).
D. (3) – (2) – (1).
Câu 3: Đoạn nhạc nào dưới đây không có dấu luyến?
A.
B.
C.
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 4: Tác phẩm nào dưới đây là của nhạc sĩ Lê Quốc Thắng?
A. Mái trường mến yêu.
B. Tháng năm êm đềm.
C. Nụ cười hồng.
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 5: Hợp xướng là gì?
A. Là thể loại nhạc hát có nhiều bè, tất cả các bè do một loại giọng đảm nhiệm.
B. Là thể loại nhạc hát có nhiều bè, mỗi bè do một loại giọng đảm nhiệm.
C. Là thể loại nhạc hát không có bè.
D. Là thể loại nhạc hát tổng hợp ca múa.
IV. VẬN DỤNG CAO (02 CÂU)
Câu 1: Bài hát nào dưới đây nói về lao động?
A. Bài ca xây dựng.
B. Trên công trường rộn tiếng ca.
C. Nghề tôi tài xế.
D. Tất cả các bài hát trên.
Câu 2: Câu hát “Lưới cùng ta vang hát câu ca” thuộc điệu lí nào?
A. Lí kéo chài.
B. Lí con ngựa.
C. Lí con cá lóc.
D. Lí đầu cầu.