Trắc nghiệm câu trả lời ngắn Hoá học 11 cánh diều Bài 11: Cấu tạo hoá học của hợp chất hữu cơ
Tài liệu trắc nghiệm dạng câu trả lời ngắn Hoá học 11 cánh diều Bài 11: Cấu tạo hoá học của hợp chất hữu cơ. Dựa trên kiến thức của bài học, bộ tài liệu được biên soạn chi tiết, đúng trọng tâm và rõ ràng. Câu hỏi đa dạng với các mức độ khó dễ khác nhau. Tài liệu có file Word tải về. Thời gian tới, nội dung này sẽ tiếp tục được bổ sung.
Xem: => Giáo án hóa học 11 cánh diều
BÀI 11. CẤU TẠO HOÁ HỌC CỦA HỢP CHẤT HỮU CƠ
Câu 1: Để biết rõ số lượng nguyên tử, thứ tự và cách thức liên kết của các nguyên tử trong phân tử chất hữu cơ, người ta dùng
Trả lời: công thức cấu tạo
Câu 2: Nguyên tử carbon có thể liên kết trực tiếp với nhau tạo thành các dạng mạch carbon là
Trả lời: mạch vòng, mạch thẳng, mạch nhánh
Câu 3: Hiện tượng các chất có cấu tạo và tính chất hoá học tương tự nhau, chúng chỉ hơn kém nhau một hay nhiều nhóm metylen (−CH2−) được gọi là hiện tượng
Trả lời: đồng đẳng
Câu 4: Liên kết đôi gồm một liên kết σ và một liên kết π, liên kết nào bền hơn?
Trả lời: Liên kết π kém bền hơn liên kết σ.
Câu 5: Theo thuyết cấu tạo hóa học, Carbon có hóa trị
Trả lời: 4
Câu 6: Số liên kết đơn trong phân tử C4H10 là
Trả lời: ………………………………………
Câu 7: Công thức sau đây thuộc loại công thức nào?
Trả lời: ………………………………………
Câu 8: Theo thuyết cấu tạo hóa học, trong phân tử các chất hữu cơ, các nguyên tử liên kết với nhau như thế nào?
Trả lời: ………………………………………
Câu 9: Cho các chất sau:
CH3CH2CH2CH3 (1); | CH2=CH−CH2−CH3 (2); | CH3−CH=CH−CH3 (3); |
CH2=CH−CH=CH2 (4); | (CH3)2CH−CH2CH3 (5); | CH2=C(CH3)−CH3 (6); |
CH2=C(CH3)CH2CH3 (7). |
Các chất là đồng phân của nhau là
Trả lời: ………………………………………
Câu 10: Một hợp chất có công thức cấu tạo:
Hợp chất này có bao nhiêu nguyên tử Carbon và Hydrogen
Trả lời: ………………………………………
Câu 11: Hai hợp chất là CH3CH2CH2OH và CH3CH2OCH3 là loại đồng phân cấu tạo nào?
Trả lời: ………………………………………
Câu 12: Hiđrocacbon X có công thức phân tử C10H10. Biết trong phân tử X chứa một vòng, trong X có số liên kết π là
Trả lời: ………………………………………
Câu 13: Hợp chất X có công thức phân tử C40H56O4 có chứa 3 vòng 6 cạnh và có 2 liên kết ba. Số liên kết đôi trong phân tử X là
Trả lời: ………………………………………
Câu 14: Số đồng phân cấu tạo ứng với công thức phân tử C4H8 là
Trả lời: ………………………………………
Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon A thu được 17,6 gam CO2 và 0,6 mol H2O. Công thức phân tử và công thức cấu tạo của A là
Trả lời: ………………………………………
Câu 16: Cho các Câu 16sau:
(1) Các nguyên tử trong phân tử hợp chất hữu cơ liên kết với nhau không theo một trật tự nhất định.
(2) Liên kết giữa các nguyên tử cacbon với các nguyên tử phi kim trong phân tử hợp chất hữu cơ là liên kết cộng hóa trị.
(3) Các chất có cùng công thức phân tử nhưng khác nhau về công thức cấu tạo gọi là những chất đồng đẳng của nhau.
(4) Các chất khác nhau có cùng công thức phân tử được gọi là đồng phân của nhau.
(5) Các chất có thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm −CH2−, nhưng có cấu tạo và tính chất hoá học tương tự nhau là những chất đồng đẳng.
(6) Công thức cấu tạo cho biết thứ tự và cách thức liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.
(7) Axit axetic CH3COOH và etyl axetat CH3COOC2H5 là đồng đẳng của nhau vì phân tử của chúng hơn kém nhau 2 nhóm −CH2− và chúng đều tác dụng được với dung dịch kiềm.
Số phát biểu đúng là
Trả lời: ………………………………………
Câu 17: Có bao nhiêu công thức cấu tạo có ứng với công thức phân tử C5H12?
Trả lời: ………………………………………
Câu 18: Tổng số cặp electron dùng chung giữa các nguyên tử trong phân tử acetylene (C3H8) là bao nhiêu?
Trả lời: ………………………………………
Câu 19: Gọi a, b, c, d là số oxi hóa của 4 nguyên tử carbon trong phân tử isobutyric acid (C4H8O2). Biết a = b < c < d. Giá trị của biểu thức I = a + b – 3c + 5d là bao nhiêu?
Trả lời: ………………………………………
Câu 20: Methadone là một phần thành phần dẫn xuất của nhóm opioids. Trong giai đoạn thế chiến, thuốc được điều chế và sử dụng cho những binh lính bị thương vô cùng đau đớn. Ngày nay, methadone vẫn còn giá trị sử dụng, đóng vai trò quan trọng trong phác đồ điều trị cai nghiện heroin hoặc thuốc giảm đau gây nghiện nói chung. Quan sát công thức cấu tạo của methadone như hình bên dưới.
Gọi công thức phân tử của methadone là C21HyON (y ∈ N*). Giá trị của y là bao nhiêu? 27
Trả lời: ………………………………………
Câu 21: Cho các phát biểu sau:
(1) Cấu tạo hoá học là trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử;
(2) Cấu tạo hoá học khác nhau tạo ra các chất khác nhau;
(3) Trong phân tử hợp chất hữu cơ, nguyên tử carbon luôn có hoá trị bốn;
(4) Trong phân tử hợp chất hữu cơ, các nguyên tử carbon chỉ liên kết với nguyên tử của nguyên tố khác;
(5) Tính chất vật lí và tính chất hoá học của hợp chất hữu cơ phụ thuộc vào thành phần phân tử và cấu tạo hoá học.
Có bao nhiêu phát biểu đúng?
Trả lời: ………………………………………
Câu 22: Cho các phát biểu sau:
(1) Công thức cấu tạo biểu diễn kiểu liên kết và trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử;
(2) Chất đồng phân có cùng công thức phân tử nhưng có thể khác nhau về loại nhóm chức, mạch carbon, vị trí liên kết pi (π) hoặc vị trí nhóm chức;
(3) Chất đồng đẳng có cấu tạo và tính chất tương tự, nhưng thành phần phân tử khác nhau một hay nhiều nhóm CH2.
Có bao nhiêu phát biểu đúng?
Trả lời: ………………………………………
Câu 23: Cho 4 công thức như sau:
Có bao nhiêu công thức biểu diễn đúng cấu tạo hóa học của chất?
Trả lời: ………………………………………
Câu 24: Số đồng phân mạch hở có cùng công thức phân tử C3H6Cl2 là bao nhiêu?
Trả lời: ………………………………………
Câu 25: Cho thông tin của một hợp chất hữu cơ X và một dãy các hợp chất hữu cơ khác với thông tin như bên dưới.
- Hợp chất X với các tính chất sau:
(1) Phân tích nguyên tố trong hợp chất X thấy có 75,6% C và 11,8% H về khối lượng.
(2) X có thể làm mất màu da cam của dung dịch Br2, nhưng không tạo ra kết tủa trắng.
(3) X phản ứng được với một số kim loại kim loại (như như Na, K, Li, Mg,…) giải phóng khí H2.
(4) Dùng các phương pháp vật lí và hóa học thì nhận thấy hợp chất X không có đồng phân hình học.
- Cho dãy các chất có công thức cấu tạo như sau (C6H5– là gốc có chứa vòng benzene), C6H5NH2 (A), CHCH (B), CH2=CH–COOH (C), CH2=CH–CH2–OH (D), C6H5COOH (E), HCOOCH=CH–CH3 (F), CH3CH2COOH (G), CHC–COOH (H), CH2=C(CH3)COOH (I), CH3–CH=CH–OH (J) và CH3–CH=CH–COOH (K).
Trong dãy chất trên, số chất tối đa có thể thuộc cùng dãy đồng đẳng với chất X (không tính chất X) là bao nhiêu?
Trả lời: ………………………………………
----------------------------------
----------------------- Còn tiếp -------------------------
=> Giáo án Hoá học 11 cánh diều Bài 11: Cấu tạo hoá học của hợp chất hữu cơ