Trắc nghiệm câu trả lời ngắn KHTN 9 chân trời Bài 17: Dãy hoạt động hóa học của kim loại. Một số phương pháp tách kim loại
Tài liệu trắc nghiệm dạng câu trả lời ngắn Khoa học tự nhiên 9 (Hoá học) chân trời sáng tạo Bài 17: Dãy hoạt động hóa học của kim loại. Một số phương pháp tách kim loại. Dựa trên kiến thức của bài học, bộ tài liệu được biên soạn chi tiết, đúng trọng tâm và rõ ràng. Câu hỏi đa dạng với các mức độ khó dễ khác nhau. Tài liệu có file Word tải về. Thời gian tới, nội dung này sẽ tiếp tục được bổ sung.
Xem: => Giáo án hoá học 9 chân trời sáng tạo
BÀI 17. DÃY HOẠT ĐỘNG HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP TÁCH KIM LOẠI
Câu 1: Có một mẫu dung dịch MgSO4 bị lẫn tạp chất là ZnSO4 , có thể làm sạch mẫu dung dịch này bằng kim loại
Trả lời: Mg
Câu 2: Để làm sạch một mẫu đồng kim loại có lẫn sắt kim loại và kẽm kim loại có thể ngâm mẫu đồng vào dung dịch
Trả lời: CuCl2 dư
Câu 3: Dung dịch ZnCl2 có lẫn tạp chất CuCl2, kim loại có thể làm sạch dung dịch ZnCl2 là:
Trả lời: Zn
Câu 4: Có một mẫu Fe bị lẫn tạp chất là nhôm, để làm sạch mẫu sắt này bằng cách ngâm nó với dung dịch nào?
Trả lời: Dung dịch NaOH dư
Câu 5: Kim loại nào dưới đây làm sạch được một mẫu dung dịch Zn(NO3)2 lẫn Cu(NO3)2 và AgNO3 ?
Trả lời: Zn
Câu 6: Cho các kim loại: Mg, Fe, Na, K, Cu, Ag. Có bao nhiêu kim loại tác dụng với nước ở điều kiện thích hợp?
Trả lời: ………………………………………
Câu 7: Cho các kim loại: K, Zn, Cu, Au, Mg, Ag. Có bao nhiêu kim loại tác dụng mạnh với dung dịch H2SO4 loãng?
Trả lời: ………………………………………
Câu 8: Cho các kim loại: Mg, Na, Ag, Fe, K. Có bao nhiêu kim loại tác dụng được với dung dịch CuSO4?
Trả lời: ………………………………………
Câu 9: Cho các kim loại Na, Fe, K, Cu lần lượt tác dụng với nước (điều kiện thường) và dung dịch HCl. Có bao nhiêu phản ứng xảy ra?
Trả lời: ………………………………………
Câu 10: Cho các kim loại K, Ag, Na, Zn, Cu lần lượt tác dụng với nước (điều kiện thường) và dung dịch FeSO4. Có bao nhiêu phản ứng xảy ra?
Trả lời: ………………………………………
Câu 11: Cho các phát biểu sau:
(a) Kim loại dẻo nhất là vàng (gold).
(b) Kim loại dẫn điện tốt nhất là bạc (silver).
(c) Tất cả các kim loại đều tác dụng với dung dịch HCl.
(d) Trong dãy hoạt động hóa học của kim loại, các kim loại đứng trước Mg tác dụng được với nước ở điều kiện thường.
(e) Tất cả các kim loại mạnh đều đẩy được các kim loại yếu hơn ra khỏi muối.
Số phát biểu đúng là
Trả lời: ………………………………………
Câu 12: Cho 1,35g Al vào dung dịch chứa 7,3g HCl. Khối lượng muối nhôm tạo thành là gì?
Trả lời: ………………………………………
Câu 13: Có dung dịch muối AlCl3 lẫn tạp chất CuCl2, dùng chất nào sau đây để làm sạch muối nhôm?
Trả lời: ………………………………………
Câu 14: Cho một lá Fe vào dung dịch CuSO4 , sau một thời gian lấy lá sắt ra, khối lượng dung dịch thay đổi như thế nào?
Trả lời: ………………………………………
Câu 15: Có 4 kim loại X, Y, Z, T đứng sau Mg trong dãy hoạt động hóa học. Biết Z và T tan trong dung dịch HCl, X và Y không tan trong dung dịch HCl , Z đẩy được T trong dung dịch muối T, X đẩy được Y trong dung dịch muối Y. Thứ tự hoạt động hóa học của kim loại tăng dần như sau:
Trả lời: ………………………………………
Câu 16: Cho 4,8 gam kim loại M có hóa trị II vào dung dịch HCl dư , thấy thoát ra 4,958 lít khí hidro (ở đktc). Vậy kim loại M là :
Trả lời: ………………………………………
Câu 17: Cho 5,4 gam nhôm vào dung dịch HCl dư , thể tích khí thoát ra (ở đktc) là:
Trả lời: ………………………………………
Câu 18: Cho 10 gam hỗn hợp gồm Al và Cu vào dung dịch HCl dư thấy thoát ra 7,437 lít khí hydro (ở đktc). Phần trăm của nhôm trong hỗn hợp là :
Trả lời: ………………………………………
Câu 19: Hoà tan hoàn toàn 32,5 gam một kim loại M ( hoá trị II ) bằng dung dịch H2SO4 loãng được 12,395 lít khí hiđro (ở đktc). M là gì?
Trả lời: ………………………………………
Câu 20: Ngâm lá sắt có khối lượng 56 gam vào dung dịch AgNO3 , sau một thời gian lấy lá sắt ra rửa nhẹ cân được 57,6 gam. Vậy khối lượng Ag sinh ra là gì?
Trả lời: ………………………………………
Câu 21: Ngâm 1 lá Zn vào dung dịch CuSO4 sau 1 thời gian lấy lá Zn ra thấy khối lượng dung dịch tăng 0,2 g. Vậy khối lượng Zn phản ứng là
Trả lời: ………………………………………
Câu 22: Trong các chất sau đây: FeO, Al2O3, Zn(OH)2 , Al(OH)3 , SO2, số chất lưỡng tính là gì?
Trả lời: ………………………………………
Câu 23: Đốt cháy hoàn toàn 1,35g nhôm trong oxygen. Khối lượng nhôm oxide tạo thành và khối lượng oxygen đã tham gia phản ứng là bao nhiêu?
Trả lời: ………………………………………
Câu 24: Cho 17g oxit M2O3 tác dụng hết với dung dịch H2SO4 thu được 57g muối sunfat. Nguyên tử khối của M là bao nhiêu?
Trả lời: ………………………………………
Câu 25: Hòa tan 25,8g hỗn hợp gồm bột Al và Al2O3 trong dung dịch HCl dư. Sau phản ứng người ta thu được 0,6g khí H2. Khối lượng muối AlCl3 thu được là bao nhiêu?
Trả lời: ………………………………………
----------------------------------
----------------------- Còn tiếp -------------------------