Trắc nghiệm câu trả lời ngắn Sinh học 12 chân trời Bài 5: Nhiễm sắc thể và đột biến nhiễm sắc thể
Tài liệu trắc nghiệm dạng câu trả lời ngắn Sinh học 12 chân trời sáng tạo Bài 5: Nhiễm sắc thể và đột biến nhiễm sắc thể. Dựa trên kiến thức của bài học, bộ tài liệu được biên soạn chi tiết, đúng trọng tâm và rõ ràng. Câu hỏi đa dạng với các mức độ khó dễ khác nhau. Tài liệu có file Word tải về. Thời gian tới, nội dung này sẽ tiếp tục được bổ sung.
Xem: => Giáo án sinh học 12 chân trời sáng tạo
BÀI 5. NHIỄM SẮC THỂ VÀ ĐỘT BIẾN NHIỄM SẮC THỂ
Câu hỏi 1: Ở sinh vật nhân thực, nhiễm sắc thể được cấu tạo như thế nào?
Trả lời: Gồm phân tử DNA liên kết với các loại protein khác nhau.
Câu hỏi 2: Đột biến nhiễm sắc thể là gì?
Trả lời: Là những biến đổi về cấu trúc hoặc số lượng nhiễm sắc thể.
Câu hỏi 3: Nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực có hình dạng gì?
Trả lời: Thường có dạng que hoặc chữ X khi quan sát dưới kính hiển vi.
Câu hỏi 4: Di truyền là gì?
Trả lời: Là sự truyền đạt các tính trạng từ thế hệ này sang thế hệ khác.
Câu hỏi 5: Đột biến nhiễm sắc thể có thể chia thành mấy loại?
Trả lời: 2 loại: Đột biến cấu trúc và số lượng nhiễm sắc thể.
Câu hỏi 6: Tại sao đột biến nhiễm sắc thể thường gây hại cho sinh vật?
Trả lời: Vì chúng làm thay đổi cân bằng gen trong tế bào.
Câu hỏi 7: Kể tên một số bệnh do đột biến nhiễm sắc thể gây ra ở người mà em biết.
Trả lời: Hội chứng Down, hội chứng Turner, hội chứng Klinefelter,...
Câu hỏi 8: Telomere là gì?
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 9: DNA không mã hóa trong nhiễm sắc thể có chức năng gì?
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 10: Chức năng chính của nhiễm sắc thể là gì?
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 11: Nhiễm sắc thể đảm bảo điều gì trong phân bào?
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 12: Nhiễm sắc thể giới tính có vai trò gì?
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 13: Nhiễm sắc thể tương đồng là gì?
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 14: Nucleosome có đường kính khoảng bao nhiêu?
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 15: NST ở sinh vật nhân thực có bản chất là gì?
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 16: Ở kì trung gian, NST trông như thế nào?
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 17: Chuỗi các nucleosome có đường kính khoảng 10 nm với các vùng có các nucleosome nằm sát nhau được gọi là gì?
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 18: Chuỗi các nucleosome có đường kính khoảng 10 nm với các vùng có các nucleosome nằm cách xa nhau được gọi là gì?
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 19: Vùng dị nhiễm sắc có đặc điểm gì?
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 20: Vùng nguyên nhiễm sắc có đặc điểm gì?
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 21: Một cơ thể thực vật có bộ nhiễm sắc thể 2n=10, cơ thể này chỉ có hai cặp alen dị hợp, hai gen này cùng nằm trên một nhiễm sắc thể. Giả sử khi giảm phân tạo giao tử, trong mỗi tế bào ở kì đầu giảm phân I chỉ xảy ra trao đổi chéo ở nhiều nhất là một cặp nhiễm sắc thể và nếu có trao đổi chéo thì chỉ xảy ra tại một điểm cố định trên mỗi cặp nhiễm sắc thể. Tính số loại giao tử tối đa có thể tạo ra từ cơ thể trên.
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 22: Locus là gì?
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 23: Sợi nhiễm sắc đường kính 10nm co xoắn lại dưới tác động của các protein nào?
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 24: Protein condensin là gì?
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 25: Chromatid có đường kính khoảng bao nhiêu?
Trả lời: ......................................
------------------------------
----------------- Còn tiếp ------------------
=> Giáo án Sinh học 12 chân trời Bài 5: Nhiễm sắc thể và đột biến nhiễm sắc thể