Trắc nghiệm đúng sai Địa lí 6 chân trời Bài 10: Quá trình nội sinh và ngoại sinh. Các dạng địa hình chính. Khoáng sản
Phiếu câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Đ/S môn Địa lí 6 Bài 10: Quá trình nội sinh và ngoại sinh. Các dạng địa hình chính. Khoáng sản sách chân trời sáng tạo. Bộ câu hỏi nhằm giúp học sinh vừa ôn tập bài học, vừa làm quen dần với dạng bài tập mới trong chương trình thi THPT. Các câu hỏi tăng dần về độ khó. Tài liệu có file Word tải về. Thời gian tới, nội dung này sẽ tiếp tục được bổ sung.
Xem: => Giáo án địa lí 6 sách chân trời sáng tạo
BÀI 10: QUÁ TRÌNH NỘI SINH VÀ NGOẠI SINH. CÁC DẠNG ĐỊA HÌNH CHÍNH, KHOÁNG SẢN
Câu 1: Trong các phát biểu sau đâu là phát biểu đúng, đâu là phát biểu sai khi nói về quá trình nội sinh.
a) Là các quá trình xảy ra trong lòng Trái Đất.
b) Quá trình nội sinh có xu hướng phá vỡ, san bằng các địa hình.
c) Quá trình nội sinh tạo ra các dạng địa hình mới.
d) Quá trình nội sinh làm di chuyển các mảng kiến tạo.
Đáp án:
a) Đúng | b) Sai | c) Sai | d) Đúng |
Câu 2: Trong các đặc điểm sau, đâu là ý đúng, đâu là ý sai khi nói về quá trình nội sinh?
a) Quá trình nội sinh làm nén ép các lớp đất đá.
b) Quá trình nội sinh không có tác động đến Trái Đất.
c) Quá trình nội sinh là nguyên nhân chủ yếu gây ra hiện tượng động đất, núi lửa.
d) Quá trình nội sinh là nguyên nhân chủ yếu gây ra hiện tượng lũ lụt, sạt lở đấ.
Đáp án:
Câu 3: Trong các đặc điểm sau, đâu là ý đúng, đâu là ý sai khi nói về quá trình ngoại sinh?
a) Là các quá trình xảy ra ở bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất.
b) Làm di chuyển các mảng kiến tạo.
c) Làm nén ép các lớp đất đá.
d) Có xu hướng phá vỡ, san bằng các địa hình do nội sinh tạo nên.
Đáp án:
Câu 4: Trong các phát biểu sau đâu là phát biểu đúng, đâu là phát biểu sai khi nói về đặc điểm của quá trình ngoại sinh?
a) Tạo ra các dạng địa hình mới.
b) Không gây ảnh hưởng đến bề mặt Trái Đất.
c) Là nguyên nhân chủ yếu gây ra hiện tượng núi lửa.
d) Có xu hướng phá vỡ, san bằng các địa hình do nội sinh tạo nên.
Đáp án:
Câu 5: Trong các phát biểu sau đâu là phát biểu đúng, đâu là phát biểu sai khi nói về đặc điểm của núi?
a) Núi có độ cao 500m so với mực nước biển.
b) Núi có độ cao dưới 200m so với mực nước biển.
c) Núi nhô cao rõ rệt trên mặt đất; gồm đỉnh núi, sườn núi và chân núi.
d) Núi nhô cao so với xung quanh, đỉnh tròn, sườn thoải.
Đáp án:
Câu 6: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai khi nói cao nguyên?
a) Có độ cao dưới 200m so với mực nước biển.
b) Cao trên 500m so với mực nước biển.
c) Vùng đất tương đối rộng lớn, bề mặt khá bằng phẳng, sườn dốc, chia tách với các vùng xung quanh.
d) Địa hình thấp, tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng, độ dốc nhỏ.
Đáp án:
Câu 7: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai khi nói về quá trình ngoại sinh?
a) Hình thành các hang động caxto.
b) Hình thành các vực hẻm, hẻm vực.
c) Hình thành núi lửa, động đất.
d) Hình thành nấm đá.
Đáp án: