Trắc nghiệm đúng sai Kinh tế pháp luật 12 cánh diều Bài 7: Quản lí thu, chi trong gia đình

Phiếu câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Đ/S môn Giáo dục kinh tế pháp luật 12 Bài 7: Quản lí thu, chi trong gia đình sách cánh diều. Bộ câu hỏi nhằm giúp học sinh vừa ôn tập bài học, vừa làm quen dần với dạng bài tập mới trong chương trình thi THPT. Các câu hỏi tăng dần về độ khó. Tài liệu có file Word tải về. Thời gian tới, nội dung này sẽ tiếp tục được bổ sung.

Xem: => Giáo án kinh tế pháp luật 12 cánh diều

BÀI 7: QUẢN LÍ THU, CHI TRONG GIA ĐÌNH

Câu 1: Khẳng định nào dưới đây là đúng khi nói về các nguyên tắc quản lí chi tiêu trong gia đình? Lựa chọn đúng sai cho các ý A, B, C, D. 

A. Xác định rõ mục tiêu tài chính trên ước lượng thu nhập của gia đình.

B. Phân bổ tài chính cho các khoản chi tiêu, đặt giới hạn chi tiêu.

C. Tạo lập quỹ dự phòng, tiết kiệm thường xuyên.

D. Khi ngân sách thay đổi vẫn giữ nguyên kế hoạch chi tiêu như cũ.  

Đáp án:

A. Sai

B. Đúng

C. Đúng

D. Sai

Câu 2: Lựa chọn đúng sai cho các ý A, B, C, D.

A. Chi tiêu có kế hoạch là việc xác định các nhu cầu cần chỉ tiêu sao cho cân đối với thu nhập.

B. Các hộ gia đình ở thành thị và nông thôn có mức thu nhập và chỉ tiêu như nhau.

C. Quản lí thu, chỉ hợp lí giúp các hộ gia đình có tiền tích luỹ để chỉ cho các trường hợp bất trắc có thể xảy ra hoặc phát triển kinh tế gia đình.

D. Học sinh phụ giúp bố mẹ làm các công việc nội trợ là cách chủ yếu để tăng thu nhập cho gia đình.

Đáp án:

Câu 3: Đọc các tình huống dưới đây, em hãy lựa chọn đúng sai cho các ý A, B, C, D.

A. Từ khi lập kế hoạch thu, chi, vợ anh M cắt giảm tất cả các khoản chỉ tiêu và không bàn bạc với chồng về chi tiêu trong gia đình.

B. Gia đình anh T đề ra mục tiêu tài chính cao hơn rất nhiều so với khả năng thực hiện để có động lực cố gắng.

C. Chị S có thói quen ghi chép nhật kí chỉ tiêu hằng ngày để kiểm soát chi tiêu của gia đình cho hiệu quả hơn.

D. Gia đình bạn N thường xuyên tính toán thu nhập và chỉ tiêu, xác định các nhu cầu cần chi tiêu sao cho cân đối với thu nhập.

Đáp án:

Câu 4: Nhận xét nào dưới đây là đúng hoặc sai cho các ý A, B, C, D.

A. Tiết kiệm điện, nước là một thói quen chi tiêu tích cực giúp giảm thiểu chi phí trong gia đình và bảo vệ môi trường.

B. Nhân viên của Công ty X có thái độ tiêu cực, khi khách hàng phản hồi về sản phẩm.   

C. Chi tiêu hết thu nhập hàng tháng mà không có quỹ dự phòng là cách quản lý tài chính gia đình hiệu quả.

D. Quản lý thu nhập trong gia đình bao gồm việc theo dõi và tối ưu hóa các nguồn thu nhập nhằm đảm bảo các mục tiêu tài chính. 

Đáp án:

Câu 5: Em hãy lựa chọn đúng hoặc sai cho mỗi tình huống A, B, C, D dưới đây.

A. Gia đình anh Nam luôn lập kế hoạch chi tiêu dựa trên thu nhập và tiết kiệm được một khoản cho các mục tiêu dài hạn.

B. Gia đình anh Tuấn thường xuyên mua sắm tùy hứng, không có kế hoạch chi tiêu nên cuối tháng hay thiếu hụt tiền.

C. Gia đình chị Lan chi tiêu hết thu nhập mà không có quỹ dự phòng, phải vay mượn khi có phát sinh bất ngờ.

D. Gia đình chị Hoa tiết kiệm chi tiêu bằng cách hạn chế mua sắm không cần thiết và đầu tư vào quỹ học tập cho con.

Đáp án:

Câu 6: Nhân vật nào dưới đây đã chi tiêu, sử dụng tiền hợp lí? Lựa chọn đúng sai cho các ý A, B, C, D.

A. Mỗi tháng, chị V tiết kiệm 1 triệu đồng để dự phòng rủi ro phát sinh.

B. Bạn T chia số tiền mình có thành nhiều khoản với mục đích giống nhau.

C. Anh K dùng 40% số tiền hiện có để chi tiêu cho các nhu cầu thiết yếu.

D. Chị X dùng tiền lương và vay thêm tiền để mua chiếc túi xách hàng hiệu. 

Đáp án:

Câu 7: Đọc tình huống dưới đây: 

Gia đình anh T có thu nhập cao nhưng ít quan tâm đến việc quản lí thu, chỉ trong gia đình. Trong khi gia đình anh H luôn xác định đúng mức nhu cầu chỉ tiêu của các thành viên, tính toán, cân đối các chi phí cố định và các khoản phát sinh đột ngột, thì gia đình anh T chi tiêu lãng phí, không kiểm soát. Thấy gia đình anh H luôn chủ động trong kế hoạch chi tiêu, đạt được các mục tiêu tải chính, lại còn có tiền tiết kiệm và đầu tư cho con cái học hành, gia đình anh T rất nể phục và đã thay đổi thói quen chi tiêu cũng như cách quản lí thu, chi trong gia đình mình.

Em hãy chọn đúng hoặc sai cho mỗi ý A, B, C, D.

A. Gia đình anh H đã thực hiện quản lý thu, chi một cách hiệu quả bằng cách xác định đúng mức nhu cầu chi tiêu và cân đối chi phí, giúp đạt được các mục tiêu tài chính và có tiền tiết kiệm.

B. Gia đình anh T nhận ra tầm quan trọng của việc quản lý thu, chi sau khi thấy gia đình anh H thành công, điều này cho thấy việc học hỏi và thay đổi thói quen tài chính là cần thiết.

C. Việc gia đình anh T chi tiêu không kiểm soát nhưng vẫn đạt được các mục tiêu tài chính là một biểu hiện của quản lý thu, chi hiệu quả.

D. Gia đình anh H chỉ cần tập trung vào tiết kiệm tiền mà không cần tính toán các khoản phát sinh đột ngột, vì chi tiêu cố định đã đủ để đảm bảo tài chính.

 Đáp án:

=> Giáo án Kinh tế pháp luật 12 Cánh diều bài 7: Quản lí thu, chi trong gia đình

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Trắc nghiệm đúng sai Kinh tế pháp luật 12 cánh diều cả năm - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay