Trắc nghiệm đúng sai Lịch sử 12 kết nối Bài 2: Trật tự thế giới trong Chiến tranh lạnh

Phiếu câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Đ/S môn Lịch sử 12 Bài 2: Trật tự thế giới trong Chiến tranh lạnh sách kết nối tri thức. Bộ câu hỏi nhằm giúp học sinh vừa ôn tập bài học, vừa làm quen dần với dạng bài tập mới trong chương trình thi THPT. Các câu hỏi tăng dần về độ khó. Tài liệu có file Word tải về. Thời gian tới, nội dung này sẽ tiếp tục được bổ sung.

Xem: => Giáo án lịch sử 12 kết nối tri thức

BÀI 2. TRẬT TỰ THẾ GIỚI TRONG CHIẾN TRANH LẠNH

Câu 1: Tác động của sự sụp đổ của trật tự thế giới hai cực I-an-ta đối với Việt Nam là gì?

A. Việt Nam trở thành nơi đụng đầu lịch sử giữa hai phe tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa.

B. Việt Nam hoàn toàn không bị ảnh hưởng bởi trật tự thế giới hai cực I-an-ta.

C. Trật tự hai cực bị phá vỡ đã tạo điều kiện cho Việt Nam đạt được thành tựu trong quá trình phát triển kinh tế- xã hội.

D. Thúc đẩy quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam.

Đáp án: 

A. Sai

B. Sai

C. Đúng

D. Đúng

Câu 2: Nội dung nào sau đây có trong “Trật tự hai cực I-an-ta”? 

A. Trật tự thế giới mới hình thành sau chiến tranh. 

B. Trật tự thế giới được hình thành từ sau thế chiến thứ nhất.

C. Sự phân chia ảnh hưởng giữa Mỹ và Liên Xô trong quan hệ quốc tế. 

D. Mỹ và Liên Xô chuyển từ đối đầu sang đối thoại, hợp tác.

Câu 3: Đặc điểm nổi bật của trật tự thế giới mới được hình thành trong những năm sau Chiến tranh thế giới thứ II?

A. Là một trật tự thế giới được thiết lập trên cơ sở các nước tư bản thắng trận áp đặt quyền thống trị dối với các nước bại trận. 

B. Là một trật tự thế giới hoàn toàn do chủ nghĩa tư bản thao túng. 

C. Là một trật tự thế giới có sự phân tuyến triệt để giữa hai phe : Xã hội chủ nghĩa và Tư bản chủ nghĩa.

D. Là một trật tự thế giới được thiết lập trên cơ sở các nước thắng trận cùng nhau hợp tác để thống trị, bóc lột các nước bại trận và các dân tộc thuộc địa.

Đáp án: 

Câu 4: Đọc đoạn tư liệu dưới đây, chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý A, B, C, D.

“Những quyết định của Hội nghị cấp cao I-an-ta tháng 2-1945 đã trở thành những khuôn khổ của trật tự thế giới mới, từng bước được thiết lập trong

những năm 1945 – 1947 sau khi chiến tranh kết thúc, thường được gọi là “Trật tự hai cực l-an-ta" (hai cực chi Mỹ và Liên Xô phân chia nhau phạm vi thế lực trên cơ sở thoả thuận của Hội nghị I-an-ta)”.

(Nguyễn Anh Thái (Chủ biên). Lịch sử thế giới hiện đại. NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2021, tr.224)

A. Những quyết định của Hội nghị I-an-ta đã xác lập cục diện hai cực, hai phe tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa trong quan hệ quốc tế.

B. Tác động quan trọng nhất của Hội nghị I-an-ta đến quan hệ quốc tế xuất phát tử sự phân chia phạm vi thế lực của Mỹ và Liên Xô.

C. Hội nghị cấp cao I-an-ta diễn ra sau khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc. 

D. Đoạn tư liệu đánh giá tác động của Hội nghị I-an-ta đến khuôn khổ trật tự thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

Đáp án: 

Câu 5: Nguyên nhân chính dẫn đến sự sụp đổ của trật tự thế giới hai cực I-an-ta là gì?

A. Chạy đua vũ trang khiến cả Liên Xô và Mỹ tốn kém, suy yếu

B. Sự vươn lên của các nước nhằm thoát khỏi ảnh hưởng của hai cực

C. Sự thống nhất của Đông và Tây Đức

D. Sự xuất hiện của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ hai.

Đáp án: 

Câu 6: Đọc đoạn tư liệu dưới đây, chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý A, B, C, D.

Chúng ta đang đứng trước ngưỡng cửa của một kí nguyên hoàn toàn mới trong quan hệ Mỹ – Xô. Chúng ta hoàn toàn có thể đang góp theo cách riêng của mình nhằm vượt qua sự chia rẽ ở châu Âu và kết thúc cuộc đối đầu quân sự tại đó".

(Phát biểu của Tổng thống Mỹ G. Bút-sơ trong cuộc gặp với Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Liên Xô M. Goóc-ba-chớp, tháng 12-1989)

A. Phát biểu của Tổng thống Mỹ G. But-sơ trong cuộc gặp với Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Liên Xô M. Goóc-ba-chốp (12-1989) đánh dấu kết thúc hoàn toàn cuộc đối đầu quân sự tại châu Âu.

B. Lí do thúc đẩy Tổng thống Mỹ G. Bút-sơ gặp Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Liên Xô M. Goóc-ba-chấp (12-1989) là muốn chấm dứt Chiến tranh lạnh.

C. Tổng thống Mỹ G. Bút-sơ gặp Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Liên Xô M. Goóc-ba-chốp (12-1989) nhằm mục đích tăng cường hợp tác thương mại giữa hai quốc gia.

D. “ngưỡng cửa của một kỉ nguyên hoàn toàn mới” trong tư liệu trên đề cập đến kỉ nguyên toàn cầu hoá.

Đáp án: 

Câu 7: Hãy lựa chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý A, B, C, D cho câu hỏi sau:

Tác động của sự sụp đổ của trật tự thế giới hai cực I-an-ta đối với tình hình thế giới là gì?

A. Hình thành trật tự thế giới mới, trật tự đơn cực

B. Mỹ tiếp tục là siêu cường có sức mạnh vượt trội

C. Hòa bình và an ninh quốc tế được đảm bảo tuyệt đối

D. Các cường quốc mới nổi như Trung Quốc, Ấn Độ có vai trò lớn hơn

Đáp án: 

=> Giáo án Lịch sử 12 Kết nối bài 2: Trật tự thế giới trong Chiến tranh lạnh

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Trắc nghiệm đúng sai Lịch sử 12 kết nối tri thức cả năm - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay