Trắc nghiệm đúng sai Toán 10 chân trời Bài 4: Các số đặc trưng đo mức độ phân tán của mẫu số liệu
Phiếu câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Đ/S môn Toán 10 Bài 4: Các số đặc trưng đo mức độ phân tán của mẫu số liệu sách chân trời sáng tạo. Bộ câu hỏi nhằm giúp học sinh vừa ôn tập bài học, vừa làm quen dần với dạng bài tập mới trong chương trình thi THPT. Các câu hỏi tăng dần về độ khó. Tài liệu có file Word tải về. Thời gian tới, nội dung này sẽ tiếp tục được bổ sung.
Xem: => Giáo án toán 10 chân trời sáng tạo (bản word)
BÀI 4. CÁC SỐ ĐẶC TRƯNG ĐO MỨC ĐỘ PHÂN TÁN CỦA MẪU SỐ LIỆU
Bài tập 1. Kiểm tra khối lượng của một quả măng cụt của hai lô hàng A và B được kết quả như sau (đơn vị: gam)
Xét tính đúng sai của các mệnh đề sau:
a) Khoảng biến thiên của lô B là 9
b) Khoảng tứ phân vị của khối lượng măng cụt ở hai lô A và B là khác nhau
c) Độ lệch chuẩn của măng cụt lô A xấp xỉ bằng 1,92
d) Khối lượng măng cụt ở lô A đều hơn lô B
Đáp án:
a) Đúng | b) Sai | c) Sai | d) Đúng |
Bài tập 2. Kết quả bài thi môn Toán của các bạn học sinh tổ 1 và tổ 2 cho ở bảng sau:
Xét tính đúng sai của các mệnh đề sau:
a) Nếu so sánh số trung bình thì điểm thi của các bạn tổ 1 thấp hơn điểm thi các bạn tổ 2
b) Khoảng tứ phân vị của điểm thi các bạn tổ 1 bằng 2
c) Sau khi bỏ đi các giá trị ngoại lê (nếu có) ở các điểm thi mỗi tổ, điểm các bạn tổ 1 gần bằng điểm các bạn tổ 2
d) Nên dùng số trung vị để so sánh điểm thi của các bạn hai tổ
Đáp án:
Bài tập 3. Bảng sau ghi giá bán ra lúc 11 giờ của 2 mã cổ phiếu A và B trong 10 ngày liên tiếp (đơn vị: nghìn đồng).
Từ bảng trên, người ta có thể theo dõi được độ dao động giá của từng mã cổ phiếu sau mỗi ngày giao dịch (độ giao động bằng hiệu số giá mã cổ phiếu của 2 ngày liên tiếp).
Xét tính đúng sai của các mệnh đề sau:
a) Độ lệch chuẩn của độ dao động giá mã cổ phiếu A là 1,65
b) Khoảng biến thiên của độ dao động giá mã cổ phiếu B là 0,8
c) Khoảng tứ phân vị của độ dao động giá mã cổ phiếu A gần bằng 4
d) Biết rằng một mã cổ phiếu được gọi là có rủi ro cao nếu nó có biên độ dao động giá lớn, do đó mã cổ phiếu A có độ rủi ro cao hơn mã cổ phiếu B
Đáp án:
Bài tập 4. Xét tính đúng sai của các mệnh đề sau:
a) Phương sai của mẫu số liệu 90; 56; 50; 45; 46; 48; 52; 43 bằng 202,96.
b) Khoảng biến thiên của mẫu số liệu 19; 11; 1; 16; 19; 12; 14; 10; 11 bằng 18.
c) Khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu sau bằng 4.
d) Mẫu số liệu sau chỉ có một giá trị ngoại lệ.
Đáp án:
Bài tập 5. Biểu đồ sai ghi lại nhiệt độ lúc 12 giờ trưa tại một trạm quan trắc trong 10 ngày liên tiếp (đơn vị: ).
Xét tính đúng sai của các mệnh đề sau:
a) Khoảng biến thiên của mẫu số liệu là 9
b) Khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu là 2
c) Độ lệch chuẩn của mẫu số liệu xấp xỉ bằng 2,67
d) Mẫu số liệu có 2 giá trị ngoại lệ
Đáp án:
Bài tập 6. Khuê và Trọng ghi lại số tin nhắn điện thoại mà mỗi người nhận được từ ngày 1/9 đến ngày 15/9 năm 2020 ở bảng sau:
Xét tính đúng sai của các mệnh đề sau:
a) Phương sai của mẫu số liệu tin nhắn Khuê nhận được bằng 2,45
b) Mẫu số liệu tin nhắn Trọng nhận được có một giá trị ngoại lệ
c) Sau khi bỏ đi giá trị ngoại lệ, số trung bình của mẫu số liệu tin nhắn Khuê nhận được là 3,78
d) Sau khi bỏ đi giá trị ngoại lệ, so sánh theo cả số trung bình và trung vị thì mỗi ngày Khuê nhận được nhiều tin nhắn hơn Trọng
Đáp án:
Bài tập 7. Bảng sau ghi giá bán ra lúc 11 giờ trưa của 2 mã cổ phiếu A và B trong 10 ngày liên tiếp (đơn vị: nghìn đồng)
Xét tính đúng sai của các mệnh đề sau:
a) Khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu giá cổ phiếu A bằng 0,2
b) Ngày thứ 4 có sự bất thường trong giá cổ phiếu
c) Sau khi bỏ đi giá trị bất thường, mẫu số liệu giá cổ phiếu B có độ lệch chuẩn xấp xỉ bằng 6
d) Sau khi bỏ đi giá trị bất thường, giá mã cổ phiếu B ổn định hơn giá mã cố phiếu B
Đáp án:
=> Giáo án toán 10 chân trời bài 4. Các số đặc trưng đo mức độ phân tán của mẫu số liệu (2 tiết)