Trắc nghiệm đúng sai Vật lí 12 kết nối Bài 11: Phương trình trạng thái của khí lí tưởng
Phiếu câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Đ/S môn Vật lí 12 Bài 11: Phương trình trạng thái của khí lí tưởng sách kết nối tri thức. Bộ câu hỏi nhằm giúp học sinh vừa ôn tập bài học, vừa làm quen dần với dạng bài tập mới trong chương trình thi THPT. Các câu hỏi tăng dần về độ khó. Tài liệu có file Word tải về. Thời gian tới, nội dung này sẽ tiếp tục được bổ sung.
Xem: => Giáo án vật lí 12 kết nối tri thức
BÀI 11. PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA KHÍ LÍ TƯỞNG
Câu 1: Cho khối lượng riêng của không khí ở 100℃, áp suất 2.105Pa. Biết khối lượng riêng của không khí ở 0℃, áp suất 1.01.105 Pa là 1,29 kg/m3.
a) 1kg không khí có thể tích ở điều kiện chuẩn T0 = 273K, p0 = 1,01.105 Pa là 0,78 m3.
b) 1kg không khí có thể tích ở điều kiện T2 = 373K, p2 = 2.105 Pa là 0,54 m3.
c) Khối lượng riêng của không khí ở điều kiện T2 = 373K, p2 = 2.105 Pa là 1,58 kg/m3.
d) Nếu khối lượng riêng của không khí ở điều kiện áp suất bằng 2.105 là 2,62 kg/m3 thì nhiệt độ của không khí khi đó tăng thêm 10℃ so với ban đầu.
Đáp án:
a) Đúng | b) Đúng | c) Sai | d) Sai |
Câu 2: Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào là đúng, phát biểu nào là sai?
a) Định luật Charles là định luật thu được từ kết quả thực nghiệm về chất khí.
b) Đường biểu diễn quá trình đẳng áp của một lượng khí trong hệ (V-T) là đường thẳng kéo dài đi qua gốc toạ độ.
c) Trong quá trình đẳng áp, thể tích của một lượng khí luôn ti lệ nghịch với nhiệt độ (K) của lượng khí đó.
d) Phương trình trạng thái của khí lí tưởng thể hiện mối liên hệ giữa nhiệt độ, khối lượng và áp suất của một lượng khí.
Đáp án:
Câu 3: Một quả bóng có chứa 0,04 m3 khí ở áp suất 120 kPa. Nếu giảm thể tích quả bóng xuống còn x m3 ở nhiệt độ không đổi thì áp suất khí trong bóng là bao nhiêu? Chọn đáp án đúng, sai.
A. Cho x = 0,025, áp suất khí trong bóng là 192kPa
B. Cho x = 0,05, áp suất khí trong bóng là 196kPa
C. Cho x = 0,1, áp suất khí trong bóng là 48kPa
D. Cho x = 0,5, áp suất khí trong bóng là 96kPa
Đáp án:
Câu 4: Một phòng có kích thước . Ban đầu không khí trong phòng ở điều kiện tiêu chuẩn, sau đó nhiệt độ của không khí tăng lên tới 10℃ trong khi áp suất là 78 cmHg. Cho khối lượng riêng của không khí ở điều kiện tiêu chuẩn là
.
a) Thể tích của lượng khí đã thoát ra khỏi phòng ở điều kiện tiêu chuẩn là 1,59m3.
b) Khi không khí đã thoát ra khỏi phòng thì với lượng không khí còn lại trong phòng là 204,82 kg
c) Khi không khí chưa thoát ra khỏi phòng thì lượng khí có trong đó là 208,66 kg.
d) Nếu nhiệt độ của không khí tăng lên tới 20℃, vẫn áp suất như vậy thì khối lượng lượng khí thoát ra khỏi phòng là 179,83 kg
Đáp án:
Câu 5: Một xi lanh chứa 0,80 dm3 khi nitrogen ở áp suất 1,2 atm. Dùng pit-tông nén chậm khí này để tăng áp suất của nó lên 3,2 atm. Coi quá trình là đẳng nhiệt.
a. Trong trường hợp này phải nén chậm khí để coi quá trình biến đổi trạng thái khí là đẳng nhiệt
b. Khi áp dụng biểu thức của định luật Boyle, cần đổi đơn vị thể tích ra m3 và đơn vị áp suất ra Pa
c. Chỉ cần đơn vị của các đại lượng ở hai vế của phương trình giống nhau, ta có thể áp dụng trực tiếp biểu thức của định luật Boyle để tính toán
d. Thể tích cuối của khí là 0,5 dm3
Đáp án:
Câu 6: Một bình bằng thép dung tích 50 lít chứa khí Hidro ở áp suất 5M Pa và nhiệt độ 37℃. Dùng bình này bơm được n quả bóng bay. Cho biết dung tích mỗi quả 10 lít, áp suất mỗi quả 1,05.105Pa, nhiệt độ bóng bay 12℃.
a) Trạng thái đầu khi H2 trong bình thép là p1 = 5.106 Pa; V1 = 50 lít; T1 = 37℃.
b) Thể tích của quả bóng sau khi bơm khí H2 vào là 10n.
c) Dùng bình này bơm được 218 quả bóng.
d) Trạng thái sau khi bơm vào bóng bay là p2 = 1,05.105 Pa, V2 = 10 lít, T2 = 285ºK
Đáp án:
Câu 7: Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai?
a. Khi thể tích được giữ không đổi, áp suất của một lượng khí tỉ lệ nghịch với nhiệt độ.
b. Với một lượng khí lí tưởng thì pVT là hằng số. T
c. Khi nhiệt độ tăng từ 20 °C lên 40 °C thì áp suất của một lượng khí trong bình kín sẽ tăng lên hai lần.
d. Đường biểu diễn quá trình đẳng tích (thể tích không đổi) của một lượng khí trong hệ toạ độ (p – T) là đường thẳng kéo dài đi qua gốc toạ độ.
Đáp án:
=> Giáo án Vật lí 12 kết nối Bài 11: Phương trình trạng thái của khí lí tưởng