Trắc nghiệm đúng sai Vật lí 12 kết nối Bài 16: Từ thông. Hiện tượng cảm ứng điện từ
Phiếu câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Đ/S môn Vật lí 12 Bài 16: Từ thông. Hiện tượng cảm ứng điện từ sách kết nối tri thức. Bộ câu hỏi nhằm giúp học sinh vừa ôn tập bài học, vừa làm quen dần với dạng bài tập mới trong chương trình thi THPT. Các câu hỏi tăng dần về độ khó. Tài liệu có file Word tải về. Thời gian tới, nội dung này sẽ tiếp tục được bổ sung.
Xem: => Giáo án vật lí 12 kết nối tri thức
BÀI 16. TỪ THÔNG. HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
Câu 1: Cách làm cho từ thông qua tiết diện vòng dây dẫn kín biến thiên? Chọn đáp án đúng, sai.
a. Quay vòng dây cắt ngang các đường cảm ứng từ của nam châm vĩnh cửu.
b. Dịch chuyển nam châm sao cho các đường sức từ dịch chuyển song song với mặt phẳng khung dây.
c. Đặt mặt phẳng cuộn dây cạnh nam châm điện xoay chiều.
d. Cho nam châm vĩnh cửu lên bên trên lòng cuộn dây.
Đáp án:
a) Đúng | b) Sai | c) Đúng | d) Sai |
Câu 2: Một khung dây hình vuông cạnh a = 10cm đặt trong một từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,5T.
a) Từ thông gửi qua khung dây nếu cảm ứng từ hợp với pháp tuyến của mặt phẳng khung dây một góc 60º là 2,5.10-3 (Wb).
b) Từ thông gửi qua khung dây nếu mặt phẳng khung dây hợp với cảm ứng từ một góc 60º là 4,33.10-3 (Wb) hoặc có thể là -4,33.10-3 (Wb).
c) Từ thông gửi qua khung trong trường hợp các đường sức từ có hướng song song với mặt phẳng khung là 5.10-3 Wb.
d) Từ thông gửi qua khung trong trường hợp các đường sức từ có hướng vuông góc với mặt phẳng khung là 0
Đáp án:
Câu 3: Một ống dây hình trụ dài gồm N = 1000 vòng dây, diện tích mỗi vòng dây S = 100 cm2. Ống dây có , hai đầu nối đoản mạch và được đặt trong từ trường đều: vecto cảm ứng từ song song với trục của hình trụ và độ lớn tăng đều 0,04 T/s.
a) Độ lớn suất điện động trong khung dây là 0,4 V.
b) Dòng điện cảm ứng trong ống dây là 0,025A.
c) Công suất toả nhiệt trên R là 0,02 W.
d) Để công suất toả nhiệt trên R bằng 0,05 W, giá trị dòng điện cảm ứng trong ống dây giữ nguyên thì điện trở R cần có giá trị là 70.
Đáp án:
Câu 4: Đặt hai cuộn dây dẫn kín cạnh nhau như hình dưới đây. Một cuộn nối với nguồn điện. Một cuộn nối với điện kế, khi không có dòng điện chạy trong cuộn dây thì kim điện kế chỉ vạch số 0.
Đâu là nhận định đúng, sai?
a. Kim điện kế bị lệch khỏi vạch số 0 khi nguồn điện là nguồn điện xoay chiều.
b. Kim điện kế bị lệch khỏi vạch số 0 khi nguồn điện là nguồn điện một chiều.
c. Mắc cuộn dây với nguồn điện một chiều và dịch chuyển cuộn dây ra xa thì kim điện kế vẫn không bị lệch khỏi vạch số 0.
d. Mắc cuộn dây (1) với nguồn một chiều và dùng tay bóp bẹp cuộn dây (2) thì kim điện kế sẽ bị lệch khỏi vạch số 0.
Đáp án:
Câu 5: Một khung dây hình tròn điện tích S = 15cm2 gồm N = 10 vòng dây, đặt trong từ trường đều có hợp với vecto pháp tuyến của mặt phẳng khung dây một góc như hình vẽ. Biết B = 0,04 T.
a) Độ biến thiên của từ thông qua khung dây khi quay khung dây quanh đường kính MN một góc 180º là -10,392.10-4 Wb.
b) Từ thông gửi qua khung dây lúc là 5,196.10-4 Wb.
c) Độ biến thiên của từ thông qua khung dây khi quay khung dây quanh đường kính MN một góc 360º là 6.10-4 Wb.
d) Nếu quay khung dây theo đường kính MN góc 180º thì lúc này vecto pháp tuyến vẫn cùng chiều với vecto pháp tuyến ban đầu.
Đáp án:
Câu 6: Một đoạn dây dẫn thẳng dài 2,0 m được đặt trong từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ là 0,37 T và tạo với hướng của cảm ứng từ một góc 30°.
a. Trong đoạn dây có dòng điện 2,6N, độ lớn lực tác dụng lên dây là 0,96N
b. Trong đoạn dây có dòng điện 3N, độ lớn lực tác dụng lên dây là 1,11N
c. Trong đoạn dây có dòng điện 4N, độ lớn lực tác dụng lên dây là 1,66N
d. Trong đoạn dây có dòng điện 5N, độ lớn lực tác dụng lên dây là 1,48N
Đáp án:
Câu 7: Ở Hình 3.7, biết: I=2,0 A;B=0,01 T;MN=NO=5,0 cm;=30. Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào là đúng, phát biểu nào là sai?
a) Lực từ tác dụng lên đoạn dòng điện MN hướng vào trong.
b) Lực từ tác dụng lên đoạn dòng điện NO hướng ra ngoài.
c) Lực từ tác dụng lên MN và tác dụng lên NO có độ lớn bằng nhau.
d) Lực từ tác dụng lên MN có độ lớn là 0,0005 N.
Đáp án:
=> Giáo án Vật lí 12 kết nối Bài 16: Từ thông. Hiện tượng cảm ứng điện từ