Trắc nghiệm đúng sai Vật lí 12 kết nối Bài 5: Nhiệt nóng chảy riêng
Phiếu câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Đ/S môn Vật lí 12 Bài 5: Nhiệt nóng chảy riêng sách kết nối tri thức. Bộ câu hỏi nhằm giúp học sinh vừa ôn tập bài học, vừa làm quen dần với dạng bài tập mới trong chương trình thi THPT. Các câu hỏi tăng dần về độ khó. Tài liệu có file Word tải về. Thời gian tới, nội dung này sẽ tiếp tục được bổ sung.
Xem: => Giáo án vật lí 12 kết nối tri thức
BÀI 5: NHIỆT NÓNG CHẢY RIÊNG
Câu 1: Khi đo nhiệt độ của một chất đang nóng chảy, đâu là đáp án đúng, sai.
A. Ta có thể xác định nhiệt dung riêng của chất đó
B. Ta không thể xác định nhiệt nóng chảy riêng của chất đó
C. Ta có thể xác định được cả nhiệt dung riêng và nhiệt nóng chảy riêng của chất đó
D. Ta không thể xác định được nhiệt dung riêng hay nhiệt nóng chảy riêng của chất đó
Đáp án:
A. Sai | B Đúng | C. Sai | D. Đúng |
Câu 2: Trong nhiều bài toán và thí nghiệm nghiên cứu về nhiệt, nhiệt lượng,… người ta hay chọn mốc đo là 0 vì? Chọn đáp án đúng, sai.
A. 0 là nhiệt độ chuẩn được các nhà khoa học công nhận
B. 0 là nhiệt độ của nước đá đang tan nên việc tạo ra và duy trì môi trường thực nghiệm tại 0 rất thuận lợi cho các thí nghiệm
C. Nhiệt nóng chảy riêng của nước đá khá lớn nên việc tạo ra và duy trì môi trường thực nghiệm tại 0 rất thuận lợi cho các thí nghiệm
D. 0 là nhiệt độ dễ tính toán
Đáp án:
Câu 3: Cho các phát biểu về nhiệt nóng chảy riêng:
A. Nhiệt nóng chảy riêng của một chất là nhiệt lượng cần để làm cho 1 kg chất đó nóng chảy hoàn toàn ở nhiệt độ nóng chảy
B. Nhiệt nóng chảy riêng của nước đá là 1,80.105 J/kg
C. Nhiệt nóng chảy riêng là thông tin cần thiết trong xác định được năng lượng cần cung cấp cho lò nung
D. Nhiệt lượng cần truyền cho vật khi vật bắt đầu nóng chảy tới khi vật nóng chảy hoàn toàn phụ thuộc vào khối lượng của vật
Đâu là phát biểu đúng, sai.
Đáp án:
Câu 4: Để xác định nhiệt nóng chảy riêng của nước bằng thí nghiệm thì không cần đo lại đơn vị nào? Chọn đáp án đúng, sai.
A. Nhiệt độ nước sau khi đun
B. Thời gian đun nước
C. Công suất dòng điện
D. Thể tích của nước
Đáp án:
Câu 5: Khi đúc kim loại để tạo hình mong muốn như: vỏ máy, trục quay, xoong nồi,... người ta cần nấu chảy kim loại và đổ vào khuôn. Với nhiệt độ phòng thường được chọn là 300 K, các phát biểu nào dưới đây là đúng, sai:
A. Nhiệt lượng cần cung cấp khi đúc một chiếc nồi đồng nặng 2 kg là 116 320 J
B. Nhiệt lượng cần cung cấp khi đúc một chiếc nồi sắt nặng 2 kg là 1 881 040 J
C. Nhiệt lượng cần cung cấp khi đúc một chiếc nồi nhôm nặng 2 kg là 121 220 J
D. Nhiệt lượng cần cung cấp khi đúc một chiếc nồi gang nặng 2 kg là 113 292 J
Đáp án:
Câu 6: Nhiệt nóng chảy của chì là 0,25.105 J/kg. Đâu là phát biểu đúng, sai.
A. Nhiệt lượng cần thiết để làm nóng chảy 5kg chì là 1,25. 106J
B. Nhiệt lượng cần thiết để làm nóng chảy 7kg chì là 1,57. 106J
C. Nhiệt lượng cần thiết để làm nóng chảy 6kg chì là 1,5. 106J
D. Nhiệt lượng cần thiết để làm nóng chảy 11kg chì là 2,75. 106J
Đáp án:
Câu 7: Đối với vật rắn kết tinh khi đang nóng chảy, khi ta vẫn cung cấp nhiệt lượng thì nhiệt độ của vật? Đâu là nhận xét đúng, sai.
A. Vẫn tăng đều.
B. Giảm đều.
C. Không thay đổi.
D. Không tăng và không giảm
Đáp án:
=> Giáo án Vật lí 12 kết nối Bài 5: Nhiệt nóng chảy riêng