Trắc nghiệm đúng sai Vật lí 12 kết nối Bài 13: Bài tập về khí lí tưởng
Phiếu câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Đ/S môn Vật lí 12 Bài 13: Bài tập về khí lí tưởng sách kết nối tri thức. Bộ câu hỏi nhằm giúp học sinh vừa ôn tập bài học, vừa làm quen dần với dạng bài tập mới trong chương trình thi THPT. Các câu hỏi tăng dần về độ khó. Tài liệu có file Word tải về. Thời gian tới, nội dung này sẽ tiếp tục được bổ sung.
Xem: => Giáo án vật lí 12 kết nối tri thức
BÀI 13. BÀI TẬP VỀ KHÍ LÍ TƯỞNG
Câu 1: Đâu là dụng cụ đúng, sai dùng để tiến hành thí nghiệm minh họa định luật Charles:
A. Xilanh
B. Thước
C. Hộp chứa nước nóng
D. Quạt
Đáp án:
A. Đúng | B. Sai | C. Đúng | D. Sai |
Câu 2: Hai bình có thể tích lần lượt là V1 = 40 lít, V2 = 10 lít thông nhau qua một cái van. Van chỉ mở khi áp suất trong bình 1 lớn hơn trong bình 2 từ 105Pa trở lên. Ban đầu bình 1 chứa khí ở áp suất p0 = 0,9.105 Pa và nhiệt độ T0 = 300K, còn bình 2 là chân không. Người ta làm nóng đều cả hai bình từ nhiệt độ T0 lên nhiệt độ T = 500K.
a) Để van mở thì cần nhiệt độ 333K.
b) Bắt đầu từ nhiệt độ van mở ra thì áp suất trong bình một chậm hơn bình 2.
c) Áp suất cuối cùng ở bình 1 là 1,4.105 Pa.
d) Áp suất cuối cùng ở bình 2 là 4,1.105 Pa.
Đáp án:
Câu 3: Để đo khối lượng nước trong các giọt sương mù trong không khí, người ta cho không khí chứa sương mù vào trong một cái bình kín có thành trong suốt dưới áp suất 100kPa và nhiệt độ 0℃, rồi ta làm nóng khí chậm đến 82℃.
a) Áp suất riêng phần của không khí ở 82℃ ( bỏ qua thể tích của sương mù) là 130 kPa.
b) Áp suất riêng phần của hơi nước ở 82℃ là 30 kPa.
c) Khi mà ta làm nóng khí chậm đến 82℃ thì sương mù chứa trong 1m3 không khí là 305g.
d) Nếu ta làm nóng khí chậm đến 90℃ thì áp suất riêng của của hơi nước lúc đó là 50kPa
Đáp án:
Câu 4: Một bong bóng khí hình cầu ở đáy hồ có độ sâu 5m nổi lên mặt nước. Cho áp suất tại mặt nước là 105 Pa, khối lượng riêng của nước là 1000 kg/m3, gia tốc trọng trường là 10m/s2. Coi nhiệt độ của nước không đổi theo độ sâu.
a) Áp suất của bóng khí khi ở độ sau 1m là 1,1.105 Pa.
b) Ở độ sâu 1m, thể tích của bóng khí tăng 2,7 lần so với tại đáy hồ.
c) Ở độ sau 1m, bán kính của bóng khí tăng 1,39 lần so với tại đáy hồ.
d) Tại mặt nước, bán kính của bóng khí tăng 1,14 lần so với tại đáy hồ.
Đáp án:
Câu 5: Ống thuỷ tinh tiết diện đều, một đầu kín, dài 80cm chứa không khí ở áp suất bằng áp suất khí quyển p0 = 75cmHg. Ấn ống vào thuỷ ngân theo phương thẳng đứng, miệng ống ở dưới (thấp hơn) mặt thuỷ ngân 45cm.
a) Độ cao cột thuỷ ngân đi vào ống là 20cm.
b) Khi ống ở ngoài không khí thì áp suất có giá trị là 75 + h0.
c) Khi ống được nhúng vào thuỷ ngân thì áp suất lúc này có giá trị là
d) Độ cao cột thuỷ ngân đi vào ống chắc chắn có giá trị 180cm.
Đáp án:
Câu 6: Một học sinh dùng bơm tay để bơm không khí vào một quả bóng cao su có thể tích là 3 lít, với áp suất không khí là 105 N/m2. Xung quanh của bơm có chiều cao là 42cm, đường kính xylanh là 5cm. Biết trong quá trình bơm nhiệt độ không thay đổi. Để áp suất không khí trong bong bóng là 5.105 thì:
a) Thể tích mỗi lần bơm là 824,25 cm3.
b) Trước khi bơm trong quả bóng không có không khí thì học sinh đó cần phải bơm khoảng 18 lần để không khí trong bong bóng có áp suất 5.105 N/m2.
c) Trước khi bơm trong quả bóng đã có không khí có áp suất 105 N/m2 thì học sinh đó cần phải bơm khoảng 14 lần để không khí trong bong bóng có áp suất 5.105 N/m2.
d) Trước khi bơm trong quả bóng không có không khí thì áp suất của nó là 5.105 N/m2.
Đáp án:
Câu 7: Một lốp ô tô được bơm căng không khí ở 27,0C. Áp suất ban đầu của khí ở áp suất khí quyển bình thường là 1,013⋅105 Pa. Trong quá trình bơm, không khí vào trong lốp bị nén lại và giảm 80,0% thể tích ban đầu (khi không khí còn ở bên ngoài lốp), nhiệt độ khí trong lốp tăng lên đến 40,0C.
a) Tỉ số giữa thể tích khí sau khi đưa vào trong lốp và thể tích khi khi ở ngoài lốp là 0,2
b) Áp suất khí trong lốp là 2,11.103 Pa.
c) Sau khi ô tô chạy ở tốc độ cao, nhiệt độ không khí trong lốp tăng đến 75,0C và thể tích khí bên trong lốp tăng bằng 102% thể tích khi lốp ở 40,0C. Áp suất mới của khí trong lốp là 5,76.105 Pa.
d) Biết phần lốp tiếp xúc với mặt đường có dạng hình chữ nhật, diện tích 205 cm2. Áp lực lốp xe lên mặt đường cỡ 1000 N.
Đáp án:
=> Giáo án Vật lí 12 kết nối Bài 13: Bài tập về khí lí tưởng